Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh

Chu Mạnh Trinh sinh 1862 và mất 1905, đỗ Tiến Sĩ 1892. Ông là nhà thơ tài hoa của thơ ca Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Ông thạo đủ cầm, kì, thi hoạ, giỏi về nghệ thuật kiến trúc. Năm 1905, ông đoạt giải nhất thơ Nôm trong cuộc thi vịnh Kiều tại Hưng Yên. Chu Mạnh ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh

Hương Sơn phong cảnh ca - một bức tranh non nước kì thú và thiêng liêng. Hương Sơn phong cảnh ca có nghĩa là bài ca về phong cảnh Hương Sơn. Gọi là ca vì nó được làm theo thể hát nói. Hát nói là một thể thơ mà lời của nó có thể được hát lên theo làn điệu dân ca ca trù. Mở đầu bài ca ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh

Thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho những nhà văn, nhà thơ thể hiện tài năng và bày tỏ cảm xúc. Đứng trước một khung cảnh đẹp, con người khó tránh khỏi cảm giác rợn ngợp, say đắm, để rồi xuất khẩu thành thơ. Đối với Chu Mạnh Trinh, cảm xúc ấy được đẩy tới đỉnh điểm khi có ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh

Chu Mạnh Trinh (1862-1905) là một viên quan dưới triều Nguyễn, là người tài hoa, lại giỏi làm thơ Nôm, hơn thế nữa còn rất am hiểu kiến trúc. Hương Sơn là một là một quần thể kiến trúc và thắng cảnh nổi tiếng ở huyện Mỹ Đức, Hà Nội, hằng năm thu hút biết bao nhiêu du khách ghé lại ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh

Vẻ đẹp của thắng cảnh, vị thiền của danh lam đã hòa nhập kẻ vãn cảnh với người hành hương trong cái trạng thái tâm linh thanh cao và yên tịnh ấy. Sức quyến rũ cuối cùng của Hương Sơn dường như ở đấy! Có lẽ danh lam thắng cảnh nào cũng sẵn sàng ban tặng cho con người muôn vàn tứ thơ. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh

Chu Mạnh Trinh là một nhà nho tài tử sống ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, đây cũng là thời kì mà xã hội Việt Nam có rất nhiều biến loạn, tang thương. Mặt khác, ông thuộc dòng dõi có truyền thống về văn chương nên những chiêm nghiệm thực tiễn, những điều mắt thấy tai nghe ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh

Cảnh sắc luôn là thứ khiến cho tâm hồn con người ta xao động, ngay cả người bình thường, đứng trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp cũng phải mềm lòng. Cho nên, đứng trước một cảnh tượng như thế những thi sĩ không thể không kiềm lòng mình lại. Sự nhạy cảm của một tâm hồn tràn ngập ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh

Chu Mạnh Trinh sinh năm 1862, mất năm 1905. Tự là Cán Thần, hiệu là Trúc Vân, quê làng Phú Thị, huyện Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là Mễ Sở, huyện Văn Giang) tỉnh Hưng Yên. Ông là người tài hoa, thạo đủ cầm, kì, thi, họa, lại giỏi cả nghệ thuật kiến trúc, và đặc biệt ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh hay nhất

Thu là thơ của đất trời, là “bình minh mát” của lòng người (Xuân Diệu). Viết về thu, đã có bao áng thơ hay tuyệt tác nhưng có lẽ chỉ khi đến với Hữu Thỉnh, ta mới có thể cảm nhận được phần nào cái “cốt tủy chung tình bên trong” của nó. Tất cả mọi vẻ đẹp ở “bề sau, bề sâu, bề xa” của ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh hay nhất

Mùa thu là đề tài muôn thuở của thơ ca cổ kim, ta bắt gặp một không gian thấm đẫm chất thu của Nguyễn Du: “Người lên ngựa, kẻ chia bào/ Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”; ta lại gặp một mùa thu rất hiện đại trong thơ Xuân Diệu: “Đây mùa thu tới, mùa thu tới/ Với áo mơ phai dệt lá ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:33 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 40 41 42 43 44 45 46 .. > >>