Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Những góc khuất của phong trào Tây Sơn

Đổng Thành Danh Bài viết này không nhằm mục đích hạ bệ, hay đánh đổ vai trò lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn, ngược lại chúng tôi cho rằng phong trào này có rất nhiều tiến bộ; như lật đổ các thế lực phong kiến Trịnh – Nguyễn đang trên đà suy thoái, đánh bại các âm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Từ chi sở hoả xa Yên Bái đến Công vụ đoạn Trái Hút

Lễ thông tuyến tàu hỏa liên vận Việt – Trung tại Hà Nội (1955) Khổng Đức Thiêm Từ năm 1950, công cuộc kháng chiến kiến quốc của dân tộc chuyển mạnh sang tổng phản công. Nhiệm vụ của ngành giao thông công chính lúc này ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sự kiện thuyền nhân Việt Nam sau 1975

Nguyễn Quốc Cường Trong một tập tài liệu ấn hành vào năm 2000, mang tựa đề “The State of the World’s Refugees 2000, 50 years of Humanitarian Action,” viết về tình trạng tị nạn thế giới, để đánh dấu 50 năm hoạt động nhân đạo của Liên Hiệp Quốc, Bà Sadako Ogata, Cao ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hội nghị Thành Đô: nguyên nhân, diễn biến và hậu quả

Dương Danh Dy 1/ Nguyên nhân Nguyên nhân từ phía Việt Nam: Người lãnh đạo chủ chốt của Đảng ta, người quyết liệt chống bọn bành trướng bá quyền Trung Quốc qua đời tháng 7 năm 1986, tạo điều kiện cho Ban lãnh đạo Việt nam nhất là ngưòi lãnh đạo chủ chốt mới, đại biểu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Từ sự tham gia của nhân dân Vũ Ninh vào cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Khổng Đức Thiêm Thực hào kiệt, thực anh hùng Chúng tôi chỉ khoanh lại – những định đề- trong một vùng đất nhỏ hẹp, mà ở đấy có những dải đồi lô xô kỳ vĩ, những dòng sông cần mẫn chăng khắp cánh đồng như mạng nhện giữa mấy huyện của Bắc Ninh, Bắc Giang ngày nay: Yên ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chiến trường Vị Xuyên: giải mã một cuộc chiến bị bỏ quên

Bản đồ 1 (cắt ra từ bản đồ 1/50.000 của Mỹ, hiện đang tồn trữ ở Đại học Texas, đã được một số “học giả” sử dụng trước đây nhằm chứng minh VN không có mất đất cho TQ). Trương Nhân Tuấn “Mặt trận Vị Xuyên”, tên do phía VN đặt, TQ khởi động từ tháng 4 năm 1984, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:31 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đấu tranh của các chí sĩ yêu nước tại nhà tù Côn Đảo (1862-1930)

“Chuồng cọp” là một kiểu trại giam đặc biệt do người Pháp xây dựng ở Côn Đảo từ năm 1940 để giam giữ những người Việt Nam yêu nước Khổng Đức Thiêm Ngày 1-9-1858, hạm đội của liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng tấn công rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng, mở đầu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:31 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nhà ngoại giao Phạm Ngọc Thạch

Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch Khổng Đức Thiêm Phạm Ngọc Thạch (1909-1968), sinh tại Sài Gòn, tốt nghiệp Đại học Y khoa Hà Nội năm 1935, về quê mở bệnh viện tư. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1939, là đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 5-1945, có nhiều đóng góp cho phong ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:31 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bàn về thời điểm ra đời của Tuyên Quang và mấy nét về Hà Giang hồi cuối TK XIX đầu TK XX

Khổng Đức Thiêm Thông thường, ở Việt Nam, dưới nước/ quốc gia là tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương và đặc khu – trừ một số thời gian từ thời Nguyễn trở lại đây có thêm cấp hành chính trung gian là Thành, Kỳ, Bộ, Phần, Việt (như Bắc Thành, Bắc Kỳ, Bắc Bộ, Bắc Phần, Bắc Việt) ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:31 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Liên khu IV- Những sức mạnh tiềm ẩn của vị thế và quá khứ

Khổng Đức Thiêm Sau Cách mạng tháng Tám, nhiều đơn vị quân sự – hành chính cấp khu ra đời nhằm thích ứng với mọi tình huống và diễn biến của chiến tranh. Tháng 10-1945, chiến khu IV gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh (Thanh – Nghệ – Tĩnh) , Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên (Bình – ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:30 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa