Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Minh

Phân tích 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Đề bài: Em hãy phân tích 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu để làm rõ nét sự lưu luyến của người ra đi và người ở lại, sự gắn kết của quân và dân ta trong thời kỳ chiến tranh? 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu đã làm nổi bật sự đưa tiễn, luyến lưu, bịn rịn của người ra đi và người ở ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:54 ngày 24/05/2017 chỉnh sửa

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề bài: Em hãy phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng để thấy rõ hình ảnh người lính cụ Hồ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp? Tây Tiến của Quang Dũng là một bài thơ chứa đựng nhiều thủ pháp nghệ thuật của tác giả, tuy nhiên không vì thế mà bài thơ mất đi vẻ chân thật, hồn nhiên. ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:54 ngày 24/05/2017 chỉnh sửa

Cảm nghĩ về bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông của tác giả Phan Bội Châu

Phan bội châu (1867 - 1940) bút hiệu là sào nam, quê ở nam đàn, nghệ an. Ông là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong hơn hai mươi năm đầu thê kỉ xx. Ông còn là một nhà thơ, nhà văn lớn để lại nhiều kiệt tác chứa chan tinh thần yêu nước chống xâm lăng, ông sáng tác nhiều tác phẩm hằng chữ ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:53 ngày 24/05/2017 chỉnh sửa

Cảm nghĩ về bố của tác giả Ngô Mai Anh

Người ta thường nói rồi thời gian sẽ lấy đi những gì mà ta yêu quý. Nhưng đối với tôi, thời gian sẽ mãi mãi không thể mang đi hình ảnh của bố - hình ảnh luôn lung linh trong trái tim tôi như ngọn nến không bao giờ tắt. Tôi lại đứng một mình dưới gốc cây chờ bố đến đón. Bạn bè của ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:53 ngày 24/05/2017 chỉnh sửa

Bài văn Cây lúa trong đời sông người Việt Nam của tác giả Khánh Linh

Nhắc tới Việt Nam, người ta thường nghĩ tới những danh lam thắng cảnh như vịnh Hạ Long, hồ Hoàn Kiếm với truyền thuyết trả gươm thần hay những món hàng đặc trưng như lụa tơ tằm, nón Bài thơ. Nhưng đặc biệt, điều mà du khách nước ngoài tới Việt Nam cảm thấy thú vị hơn cả là thú vui ẩm thực: phở, bún ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:53 ngày 24/05/2017 chỉnh sửa

Cảm nghĩ về cây lúa trong đời sống người Việt Nam của tác giả Hà Linh

Người Việt Nam coi lúa gạo là lương thực chính. Trong bữa ăn của người Việt không thể thiếu báì cơm gạo dẻo thơm. Ăn một bát cơm mà như thấy cả vị ngọt của quê hương. Bởi vậy, có thể nói cây lúa không chỉ có giá trị về vật chất mà lúa còn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:53 ngày 24/05/2017 chỉnh sửa

Phân tích về sự hổ thẹn trong bài thơ Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão

Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ca ngợi và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Hãy cho biết ý kiến của anh (chị). DÀN BÀI 1. Mở bài - ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:52 ngày 24/05/2017 chỉnh sửa

Bài văn hay nghị luận về câu ca dao bầu ơi thương lấy bí cùng

Văn học nghị luận là một thể loại văn học xuất hiện khi chúng ta học lớp 8. Với thể loại văn học nghị luận bạn sẽ có một cách nhìn khác hẳn với các thể loại văn học khác. Cùng với một bài văn rất hay thể loại nghị luận một câu ca dao rất quen thuộc. Chúc bạn tìm được thông tin bổ ích trong bài văn ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:52 ngày 24/05/2017 chỉnh sửa

Giải thích về câu ca dao Trăm năm bia đá thì mòn...

Em hãy giải thích câu ca dao: Trăm năm bia đá thì mòn, Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ. DÀN BÀI 1.Mở bài - Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống tôn trọng đạo lí, danh dự... - Nhiều câu tục ngữ, ca dao khuyên nhủ mọi người hãy giữ gìn danh dự, trong đó có câu: ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:51 ngày 24/05/2017 chỉnh sửa

Cảm nghĩ về câu chuyện Buổi học cuối cùng

ĐẾ: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Buổi học cuối cùng (trích trong tập Những vì sao của nhà văn Pháp An-phông-xơ Đô-đê). I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Buổi học cuối cùng của nhà văn Pháp An-phông-xơ Đô-đê được sáng tác vào cuối thê kỉ XIX. Nội dung truyện kể về ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:51 ngày 24/05/2017 chỉnh sửa