- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Ông Bá Dương (người Trung Quốc) viết hẳn một cuốn sách ''Người Trung Quốc xấu xí'' để nêu lên những thói hư, tật xấu của người Trung Quốc. Tương tự người Mĩ có cuốn sách ''Người Mĩ xấu xí''; người Nhật cũng có cuốn ''Người Nhậ
Khi bàn luận cần chú ý đến hậu quả của những biểu hiện "xấu xí" đó - đặc biệt là tác hại làm xấu đi hình ảnh của cộng đồng, của đất nước trong con mắt bạn bè quốc tế... Nó sẽ bào mòn, sẽ làm suy yếu "sức mạnh mềm" mà mọi dân tộc, mọi quốc gia đều cần dày công xây dựng, gìn giữ... Ông Bá ...
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về quan niệm sống của Xuân Diệu thể hiện trong hai câu thơ sau: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.
Quan niệm đó của Xuân Diệu vẫn có thể coi là bài học cho thế hệ thanh niên hôm nay: Cần sống một cuộc sống đầy ý nghĩa, cần có một cái tôi đầy khát vọng cống hiến. Tuy nhiên, cũng cẩn tránh cách hiểu cực đoan về quan niệm sống trên (quan niệm sống gấp). Tham khảo gợi ý về cách làm bài như ...
Những thói xấu ban đầu chỉ là người khách qua đường; sau đó thành người bạn ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính
Những thói xấu là điều dễ mắc phải trong cuộc sống của con người. Có thể đó là những thói quen xấu như luộm thuộm, cẩu thả...; cũng có thể đó là những tật xấu như nóng nảy, cáu gắt, ích kỉ, nói dối,... Trọng tâm vấn đề cần bàn luận là hậu quả khôn lường khi con người dễ dãi chấp nhận "chung ...
Hãy trình bày quan niệm của anh (chị) về hạnh phúc và cách có được hạnh phúc.
Để có được hạnh phúc, mỗi người cần biết nhu cầu và mong muốn riêng về hạnh phúc. Có người cho rằng: Muốn nhận hạnh phúc thì trước hết phải chia hạnhphúc, bởi hạnh phúc cũng như lửa, càng chia ra thì càng được nhân lên. Các Mác lại cho rằng: "Hạnh phúc là đấu tranh". Hoặc "Trong đời chủ yếu có một ...
Trái đất là ngôi nhà chung của chúng ta.
Loài người đã nhận biết được những sai lầm trong cách ứng xử với trái đất và đã có nhiều hành động tích cực để chung tay gìn giữ môi trường sống của mình. Song trên thực tế, tình hình chung vẫn chưa được cải thiện: vẫn tồn tại nạn phá rừng, khai thác tài nguyên bừa bãi, làm cạn kiệt nguồn nước ...
Vì sao khi có gió lại cảm thấy rét hơn?
Da chúng ta luôn luôn bốc hơi, thậm chí cả khi trời lạnh. Để bốc hơi cần phải có nhiệt độ; nhiệt tỏa từ thân thể chúng ta và từ lớp không khí tiếp giáp với nó. Nếu không khí bất động, sự bốc hơi sẽ rất chậm, bởi vì lớp không khí tiếp giáp với da sẽ nhanh chóng tích được hơi nước (trong không khí ...
Từ cách nhìn của thế hệ thanh niên mới hiện nay, anh (chị) quan niệm thế nào là một người trẻ tuổi thành đạt?
Bên cạnh những điều cần khẳng định vềngười trẻ tuổi thành đạt, cần thấy người trẻ tuổi cũng có một số hạn chế: họ có sức trẻ và giàu khát vọng nhưng lại thiếu sự chín chấn và độ đằm của sự trải nghiệm nên có khi sự thành đạt đến sớm nhưng không bền; người trẻ tuổi cũng cần phân biệt đâu là hành ...
Phân tích nhân vật Ra-ma đoạn trích Ra-ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na của Ấn Độ).
Nàng đang bị phán xét và trước mắt Ra-ma, nàng là người mắc trọng tội (tội không chung thủy), nhưng chưa một lúc nào Xi-ta cảm thấy mình đuối sức để cần đến một sự cầu xin. Có hai niềm tin mà Xi-ta dựa vào. Một là nguồn gốc xuất thân cao quý của nàng cũng y hệt như Ra-ma. Xi-ta là một người ...
Cảm nhận về Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc Lâu) của Thôi Hiệu.
Bốn câu đầu, nhà thơ đã phá vỡ khuôn khổ cũ thơ luật một cách tài tình, nhưng cứ thế mà phá vỡ tiếp thì bài thơ không còn là thơ luật nữa, mà trở lại là một bài thơ bảy chữ cổ. Nhung nhà thơ đã kịp thời quay lại với khuôn khổ, để bài thơ không trở lại thể thơ cổ và vẫn là một bài thơ luật mới mẻ và ...
Suy nghĩ về truyền thống tôn sư trọng đạo ngày nay.
Những năm gần đây, bên cạnh những thành tựu, ngành Giáo dục của đất nước chúng ta cũng không ít hiện tượng tiêu cực. Có những thầy, cô đứng trên bục giảng mà không dành cho sự nghiệp trồng người tình yêu và trách nhiệm. Có nhiều học trò đã không tìm thấy ở thầy giáo, cô giáo của mình chỗ dựa tinh ...