- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
![](/themes/images/default.png)
Thi bé khỏe, bé ngoan
Chiều thứ 7, mẹ đến đón Thỏ, thấy trường con tổ chức tưng bừng buổi thi “Bé Khỏe, Bé Ngoan”, rất nhiều bạn thi và một số bạn được giải, còn con làm khán giả. Trên đường về, hai mẹ con trò chuyện: Mẹ hỏi: – Này, mẹ thấy có rất nhiều bạn được đi thi “Bé Khoẻ, Bé Ngoan”, sao ...
![](/themes/images/default.png)
Nên làm gì trước
Cô giáo: – Các em có thể cho cô biết ta nên làm gì trước khi chịu sự trừng phạt của Thượng đế? Học trò (nghiêm túc trả lời): – Chúng ta trước tiên nên gây ra tội.
![](/themes/images/default.png)
Tác dụng của bộ răng
Người bố giảng giải cho con trai: – Để đoán biết tuổi của loài động vật có xương sống, người ta thường quan sát bộ răng của chúng. – Nhưng bố ơi, loài gà, loài chim lại không có răng. Thì làm thế nào đề biết ạ? – Thì chúng ta dùng răng của mình chứ sao!
![](/themes/images/default.png)
Lý do chính đáng
Bữa nào cũng bị mẹ bắt ăn đầy 2 bát cơm, hôm nay Miu quyết định phản đối. Mà phản đối thì phải có lý do “chính đáng”, tay đẩy bát cơm ra, Miu bảo mẹ thế này: – Thôi hôm nay con ăn thế là đủ rồi, ăn nhiều quá bụng nó to ra… lại phải đẻ em bé mẹ ạ!
![](/themes/images/default.png)
Cậu con cẩn thận
Bố sai con ra chợ mua diêm. Ðược một lát, cậu bé chạy về, mặt mày rạng rỡ. – Mua được không, con ? – Bố hỏi. – Ðược ạ. – Khá lắm! Thế nào, diêm tốt chứ ? – Tốt lắm bố ạ. – Sao con biết ? – Thì con đã quẹt thử từng que một, rồi mới trả tìền cơ mà! …
![](/themes/images/default.png)
Bé hư
Thỏ nghịch hư nên bị mẹ mắng: Mẹ: – Con không nghe lời mẹ, mẹ buồn là sẽ có nhiều tóc bạc, mau già. Già rồi mẹ sẽ chết đi, không ai ở với con đâu. Thỏ chợt khựng lại vài giây rồi quay sang hỏi mẹ: – Vậy mẹ làm ông ngoại buồn nhiều lắm hả mẹ? Con thấy tóc ông bạc trắng hết cả rồi. ...
![](/themes/images/default.png)
Tài hai, tài ba
Có lúc Bin còn chơi chữ với mẹ: Bin: Mẹ ơi, nghệ sĩ tài ba là gì? Mẹ: Là nghệ sĩ biểu diễn rất hay. Bin: Con lợn tài ba là gì? Mẹ: Là con lợn rất giỏi. Bin: Thế có “tài hai” không hả mẹ?
![](/themes/images/default.png)
Phản bác
Thầy giáo giảng bài: “Tất cả mọi vật đều có nhân quả, có trước có sau, có bắt đầu, triển khai, và kết thúc”. Có học sinh không đồng ý với quan điểm này nói: “Không nhất thiết như vậy! Thế còn vòng tròn thì sao?”
![](/themes/images/default.png)
Tại bố
Cô giáo: Không hiểu vì sao tôi thấy em ngủ gật thường xuyên trong lớp? Trò: Thưa cô! em đấy! Cô giáo: Thế chắc bố em bắt em học khuya lắm à? Trò: Thưa cô! Không phải vậy: Bố em bảo thức canh ti vi, khi nào có đá bóng thì gọi bố em dậy xem!
![](/themes/images/default.png)
Học địa lý
Bố dạy anh của Nhím học bài về Địa lý. Bỗng anh cu quay sang hỏi: – Ba ơi tại sao có nước Áo mà lại không có nước Quần hả ba? Ba ngẫm nghĩ một lúc rồi nổi khùng lên: – Học hành gì mà hỏi những câu như vậy, có phải phí gạo bao nhiêu năm trời của ba mẹ không. Nếu mà có nước Quần thì làm sao mà ...