Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 3)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 3) Câu 21. Văn kiện đó đã xác định mục tiêu và đường lối của cách mạng Nga năm 1917 là A. Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 3) Câu 21. Văn kiện đó đã xác định mục tiêu và đường lối của cách mạng Nga năm 1917 là A. Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản B. Chuyển từ cách mạng ruộng đất sang cách mạng xã hội chủ nghĩa C. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa D. Chuyển từ cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 22. Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định chuyển sang khởi nghĩa giành chính quyền khi nào? A. Khi Chính phủ lâm thời tư sản đã suy yếu, không đủ sức chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân B. Khi quần chúng nhân dân đã sẵn sang tham gia cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôsêvích Nga C. Khi cuộc đấu tranh hòa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đông đảo đã đủ sức lật đổ giai cấp tư sản D. Khi Đảng Bônsêvích Nga đã đủ sức mạnh và sẵn sang lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng đến thắng lợi Câu 23. Lực lượng đi đầu trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. Nông dân B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Đội Cận vệ đỏ Câu 24. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước Nga năm 1917 là A. Trung tâm Quân sự cách mạng B. Ủy ban hành chính cách mạng C. Uỷ ban Quân sự cách mạng D. Bộ Tổng tham mưu Câu 25. Đêm 24-10-1917, ở nước Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Nhân dân Pêtơrôgrát đập phá cung điện Mùa Đông B. Quân khởi nghĩa bao vây và tấn công Cung điện Mùa đông C. Nhân dân Nga ăn mừng chiến thắng tại Cung điện Mùa đông Câu 26. Vì sao ngày 25-10-1917 (tức ngày 7-11-1917) đi vào lịch sử là ngày thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga? A. Ngày cách mạng cùng nổ B. Ngày cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn C. Ngày quân cách mạng tiến công vào thủ phủ Chính phủ lâm thời tư sản D. Ngày cách mạng giành thắng lợi ở Thủ đô Pêtơrôgrát Câu 27. Sau đó, cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi ở thành phố nào? A. Kiép B. Minxcơ C. Pêtơrôgrát Câu 28. Sự kiện nào đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử nước Nga đầu năm 1918? A. Thủ tướng Kêrenxki (của Chính phủ lâm thời tư sản) bị bắt B. Lênin từ Phần Lan trở về nước C. Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi hoàn toàn D. Quân khởi nghĩa chiếm Mátxcơva Câu 29. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga A. Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước Nga B. Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc Nga khỏi ách áp bức bóc lột C. Đưa người lao động trở thành người làm chủ đất nước và vận mệnh của mình D. Đưa đến sự thành lập Liên bang Xô viết (Liên Xô) Câu 30. Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là A. Đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ B. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới D. Đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế Câu 31. Người Cộng sản Việt Nam đầu tiên tiếp thu lí luận Cách mạng tháng Mười Nga là A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú C. Lê Hồng Phong D. Nguyễn Thị Minh Khai Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 Đáp án C C D A B D Câu 27 28 29 30 31 Đáp án C C D C A Từ khóa tìm kiếm:https://kenhtracnghiem com/bai-tap-trac-nghiem-lich-su-lop-11-bai-9-cach-mang-thang-muoi-nga-nam-1917-va-cong-cuoc-xay-dung-xa-hoi-chu-nghia-o-lien-xo-1921-1941-phan-3lịch sử 11bài 9trac nghiem su 11 bai 10 phan 2 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BộĐề luyện thi đại học môn Vật lý số 14Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó – Bài tập làm văn số 3 lớp 9Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII (phần 2)Anh chị có cho rằng thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến lớp người đi sau: chị em Chiến và Việt? – Bài tập làm văn số 6 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Dòng điện trong kim loạiBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Giao thoa sóng (phần 1)
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 3)
Câu 21. Văn kiện đó đã xác định mục tiêu và đường lối của cách mạng Nga năm 1917 là
A. Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản
B. Chuyển từ cách mạng ruộng đất sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Chuyển từ cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu 22. Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định chuyển sang khởi nghĩa giành chính quyền khi nào?
A. Khi Chính phủ lâm thời tư sản đã suy yếu, không đủ sức chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân
B. Khi quần chúng nhân dân đã sẵn sang tham gia cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôsêvích Nga
C. Khi cuộc đấu tranh hòa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đông đảo đã đủ sức lật đổ giai cấp tư sản
D. Khi Đảng Bônsêvích Nga đã đủ sức mạnh và sẵn sang lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng đến thắng lợi
Câu 23. Lực lượng đi đầu trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. Nông dân B. Công nhân
C. Tiểu tư sản D. Đội Cận vệ đỏ
Câu 24. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước Nga năm 1917 là
A. Trung tâm Quân sự cách mạng B. Ủy ban hành chính cách mạng
C. Uỷ ban Quân sự cách mạng D. Bộ Tổng tham mưu
Câu 25. Đêm 24-10-1917, ở nước Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Nhân dân Pêtơrôgrát đập phá cung điện Mùa Đông
B. Quân khởi nghĩa bao vây và tấn công Cung điện Mùa đông
C. Nhân dân Nga ăn mừng chiến thắng tại Cung điện Mùa đông
Câu 26. Vì sao ngày 25-10-1917 (tức ngày 7-11-1917) đi vào lịch sử là ngày thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga?
A. Ngày cách mạng cùng nổ
B. Ngày cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn
C. Ngày quân cách mạng tiến công vào thủ phủ Chính phủ lâm thời tư sản
D. Ngày cách mạng giành thắng lợi ở Thủ đô Pêtơrôgrát
Câu 27. Sau đó, cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi ở thành phố nào?
A. Kiép B. Minxcơ C. Pêtơrôgrát
Câu 28. Sự kiện nào đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử nước Nga đầu năm 1918?
A. Thủ tướng Kêrenxki (của Chính phủ lâm thời tư sản) bị bắt
B. Lênin từ Phần Lan trở về nước
C. Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi hoàn toàn
D. Quân khởi nghĩa chiếm Mátxcơva
Câu 29. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga
A. Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước Nga
B. Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc Nga khỏi ách áp bức bóc lột
C. Đưa người lao động trở thành người làm chủ đất nước và vận mệnh của mình
D. Đưa đến sự thành lập Liên bang Xô viết (Liên Xô)
Câu 30. Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là
A. Đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ
B. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản
C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới
D. Đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế
Câu 31. Người Cộng sản Việt Nam đầu tiên tiếp thu lí luận Cách mạng tháng Mười Nga là
A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú
C. Lê Hồng Phong D. Nguyễn Thị Minh Khai
Đáp án
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 |
Đáp án | C | C | D | A | B | D |
Câu | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | |
Đáp án | C | C | D | C | A |