Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV (phần 2) Câu 11. Nguyên nhân quan trọng nhất dần đến sự của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là A. Đất nước độc lập, thống nhất và phát triển của nông nghiệp B. ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV (phần 2) Câu 11. Nguyên nhân quan trọng nhất dần đến sự của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là A. Đất nước độc lập, thống nhất và phát triển của nông nghiệp B. Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghề C. Nhân dân đã tiếp thu thêm nhiều nghề mới từ bên ngoài D. Nhu cầu trong nước ngày càng tăng Câu 12. Trung tâm chính trị văn hóa và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) C. Hội An (Quảng Nam) D. Thăng Long Câu 13. Trong các thế kỉ X – XV, việc buôn bán trong nước diễn ra chủ yếu ở A. Các bến cảng: Vân Đồn, Lạch Trường B. Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa C. Các làng nghề thủ công, D. Vùng biên giới Việt – Trung Câu 14. Trang Vân Đồn (Quảng Ninh) – bến cảng phục vụ cho thuyền buôn nước ngoài vào nước ta trao đổi hàng hóa, được xây dựng dưới triều đại nào? A. Nhà Lý B. Nhà Tiền Lê C. Nhà Lê sơ D. Nhà Trần Câu 15. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thế kỉ X – XV là A. Các chính sách khuyến khích thương nghiệp của nhà nước phong kiến B. Do hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài C. Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập, thống nhất D. Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để buôn bán và trao đổi hàng hóa với nước ngoài Câu 16. “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông, thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”là Câu ca dân gian nói về thời A. Tiền Lê B. Lý – Trần C. Hồ D. Lê sơ Câu 17. Trong xã hội phong kiến, sự phát triển về kinh tế đưa đến hệ quả gì về mặt xã hội? A. Đẩy nhanh sự phân hóa xã hội B. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa C. Đại địa chủ bước lên vũ đài chính trị D. Mâu thuẫn giữa vua với nhân dân ngày càng tăng Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 Đáp án A D B A C D A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 31: Sắt (Tiếp theo)Sáng tác một truyện ngắn có tác dụng giáo dục thiết thực đối với tuổi trẻ hiện nay – Bài tập làm văn số 3 lớp 10Thuyết minh về một di tích lịch sử – Bài tập làm văn số 5 lớp 10Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng (tiếp)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 13: Liên kết cộng hóa trịBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV (phần 2)
Câu 11. Nguyên nhân quan trọng nhất dần đến sự của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
A. Đất nước độc lập, thống nhất và phát triển của nông nghiệp
B. Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghề
C. Nhân dân đã tiếp thu thêm nhiều nghề mới từ bên ngoài
D. Nhu cầu trong nước ngày càng tăng
Câu 12. Trung tâm chính trị văn hóa và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
C. Hội An (Quảng Nam)
D. Thăng Long
Câu 13. Trong các thế kỉ X – XV, việc buôn bán trong nước diễn ra chủ yếu ở
A. Các bến cảng: Vân Đồn, Lạch Trường
B. Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa
C. Các làng nghề thủ công,
D. Vùng biên giới Việt – Trung
Câu 14. Trang Vân Đồn (Quảng Ninh) – bến cảng phục vụ cho thuyền buôn nước ngoài vào nước ta trao đổi hàng hóa, được xây dựng dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Lê sơ D. Nhà Trần
Câu 15. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thế kỉ X – XV là
A. Các chính sách khuyến khích thương nghiệp của nhà nước phong kiến
B. Do hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài
C. Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập, thống nhất
D. Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để buôn bán và trao đổi hàng hóa với nước ngoài
Câu 16. “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông, thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”là Câu ca dân gian nói về thời
A. Tiền Lê B. Lý – Trần
C. Hồ D. Lê sơ
Câu 17. Trong xã hội phong kiến, sự phát triển về kinh tế đưa đến hệ quả gì về mặt xã hội?
A. Đẩy nhanh sự phân hóa xã hội
B. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa
C. Đại địa chủ bước lên vũ đài chính trị
D. Mâu thuẫn giữa vua với nhân dân ngày càng tăng
Đáp án
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
Đáp án | A | D | B | A | C | D | A |