05/02/2018, 11:46

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVII (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVII (phần 1) Câu 1. Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do A. Các tướng lĩnh trong triều Lê sơ đã suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua B. Vua Lê tự nguyện nhừng ngôi cho ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVII (phần 1) Câu 1. Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do A. Các tướng lĩnh trong triều Lê sơ đã suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua B. Vua Lê tự nguyện nhừng ngôi cho Mạc Đăng Dung C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi D. Nhà Minh ép vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung Câu 2. Trong những năm đầu thành lập, nhà Mạc đã xây dựng chính quyền theo mô hình nào? A. Theo mô hình nhà nước thời Lý – Trần B. Theo mô hình cũ của triều Lê sơ C. Giữ nguyên bộ máy quan lại của triều Lê sơ D. Theo mô hình của nhà Minh ở Trung Quốc Câu 3. Nhà Mạc tập trung xây dựng một lực lượng quân đội mạnh nhằm đích chính là? A. Chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh B. Chuẩn bị đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra C. Chuẩn bị chiến tranh xâm lược các nước láng giềng D. Mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Câu 4. Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện A. Nam triều – Bắc triều B. Vua Lê – Chúa Trịnh C. Đàng Ngoài – Đàng Trong D. Họ Trịnh – họ Nguyễn Câu 5. Chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc vào năm nào? A. Năm 1545 B. Năm 1565 C. Năm 1590 D. Năm 1592 Câu 6. Trong giai đoạn lịch sử này, tình hình nào tạo điều kiện cho chúa Trịnh lấn át quyền vua Lê A. Thế lực vua Lê ngày càng yếu B. Vua Lê đồng ý trao quyền lực cho chúa Trịnh C. Họ Trịnh có công chính trong việc đánh đổ nhà Mạc D. Nhà Lê không được quan lại và nhân dân ủng hộ như trước Câu 7. Cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến ở nước ta, kéo dài trong gần 50 năm của thế kỉ XVII là A. Chiến tranh Nam – Bắc triều B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn C. Chiến tranh 50 năm D. Chiến tranh Lê – Trịnh – Nguyễn Câu 8. Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài A. Sông Mã B. Sông La C. Sông Gianh D. Sông Bến Hải Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính B. Cục diện Nam triều – Bắc triều C. Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh Câu 10. Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do A. Nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới B. Quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước C. Sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác D. Những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B B A D Câu 6 7 8 9 10 Đáp án A B C A B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 6Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á (tiết 4)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 40: Ancol (tiếp)Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 5Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 26: Luyện tập nhóm halogenTuổi trẻ và tương lai đất nước – Bài tập làm văn số 7 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 37


Câu 1. Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do

A. Các tướng lĩnh trong triều Lê sơ đã suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua

B. Vua Lê tự nguyện nhừng ngôi cho Mạc Đăng Dung

C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi

D. Nhà Minh ép vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung

Câu 2. Trong những năm đầu thành lập, nhà Mạc đã xây dựng chính quyền theo mô hình nào?

A. Theo mô hình nhà nước thời Lý – Trần

B. Theo mô hình cũ của triều Lê sơ

C. Giữ nguyên bộ máy quan lại của triều Lê sơ

D. Theo mô hình của nhà Minh ở Trung Quốc

Câu 3. Nhà Mạc tập trung xây dựng một lực lượng quân đội mạnh nhằm đích chính là?

A. Chuẩn bị đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh

B. Chuẩn bị đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra

C. Chuẩn bị chiến tranh xâm lược các nước láng giềng

D. Mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam

Câu 4. Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện

A. Nam triều – Bắc triều

B. Vua Lê – Chúa Trịnh

C. Đàng Ngoài – Đàng Trong

D. Họ Trịnh – họ Nguyễn

Câu 5. Chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc vào năm nào?

A. Năm 1545      B. Năm 1565

C. Năm 1590      D. Năm 1592

Câu 6. Trong giai đoạn lịch sử này, tình hình nào tạo điều kiện cho chúa Trịnh lấn át quyền vua Lê

A. Thế lực vua Lê ngày càng yếu

B. Vua Lê đồng ý trao quyền lực cho chúa Trịnh

C. Họ Trịnh có công chính trong việc đánh đổ nhà Mạc

D. Nhà Lê không được quan lại và nhân dân ủng hộ như trước

Câu 7. Cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến ở nước ta, kéo dài trong gần 50 năm của thế kỉ XVII là

A. Chiến tranh Nam – Bắc triều

B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn

C. Chiến tranh 50 năm

D. Chiến tranh Lê – Trịnh – Nguyễn

Câu 8. Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài

A. Sông Mã      B. Sông La

C. Sông Gianh      D. Sông Bến Hải

Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII?

A. Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính

B. Cục diện Nam triều – Bắc triều

C. Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài

D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh

Câu 10. Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do

A. Nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới

B. Quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước

C. Sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác

D. Những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C B B A D
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án A B C A B
0