Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV (phần 1) Câu 1. Liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 A. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng B. ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV (phần 1) Câu 1. Liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 A. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng B. Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc C. Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta D. Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ Câu 2. Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào? A. Chống quân Tống lần thứ nhất B. Chống quân Tống lần thứ hai C. Ba lần chống quân Mông – Nguyên D. Chống quân Minh Câu 3. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh B. Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh Câu 4. Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương A. Vườn không nhà trống B. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc C. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc Câu 5. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”? A. Lý Thường Kiệt B. Trần Thủ Độ C. Trần Hưng Đạo D. Trần Thánh Tông Câu 6. Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm nào? A. 1070 B. 1075 C. 1076 D. 1077 Câu 7. Bài thơ “Nam quốc sơn hà”ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt C. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống Câu 8. Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh tan quân Tống tại A. Biên giới Đại Việt B. Kinh thành Thăng Long C. Thành Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) D. Phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh) Câu 9. Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên, lần lượt vào các năm A. 1258, 1285 và 1287 – 1288 B. 1258, 1285 và 1288 C. 1255, 1285 và 1287 – 1288 D. 1258, 1285, 1289 Câu 10. Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ A. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên B. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh C. Hào khí Đông A D. Sát thát Câu 11. Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách A. Ngụ binh ư nông B. Tiên phát chế nhân C. Vườn không nhà trống D. Lập phòng tuyến chắc chắn để đánh giặc Câu 12. Ý không phản ánh chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại trong việc xâm lược nước ta? A. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả B. Vua tôi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo; tài thao lược của các vị tướng nhà Trần, đứng đầu là Trần Quốc Tuấn C. Quân giặc yếu, lại chủ quan D. Tinh thần đoàn kết và ý chí quyết chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân nhà Trần Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A A B A B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A D C B Từ khóa tìm kiếm:từ sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đến thế kỷ 15 nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Phản ứng nhiệt hạchBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 7Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 9: Nhật Bản (tiết 2)Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 6Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hóa – khửBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 20: Cân bằng nội môiBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 38: Cân bằng hóa học
Câu 1. Liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938
A. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng
B. Đập tan mọi ý đồ xâm lược của các tập đoàn phong kiến phương Bắc
C. Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta
D. Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ
Câu 2. Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào?
A. Chống quân Tống lần thứ nhất
B. Chống quân Tống lần thứ hai
C. Ba lần chống quân Mông – Nguyên
D. Chống quân Minh
Câu 3. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là
A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
B. Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm
C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh
D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh
Câu 4. Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống
B. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc
C. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc
Câu 5. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Thủ Độ
C. Trần Hưng Đạo
D. Trần Thánh Tông
Câu 6. Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm nào?
A. 1070 B. 1075
C. 1076 D. 1077
Câu 7. Bài thơ “Nam quốc sơn hà”ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt
C. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống
Câu 8. Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh tan quân Tống tại
A. Biên giới Đại Việt
B. Kinh thành Thăng Long
C. Thành Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
D. Phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh)
Câu 9. Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên, lần lượt vào các năm
A. 1258, 1285 và 1287 – 1288
B. 1258, 1285 và 1288
C. 1255, 1285 và 1287 – 1288
D. 1258, 1285, 1289
Câu 10. Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
A. Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên
B. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh
C. Hào khí Đông A
D. Sát thát
Câu 11. Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách
A. Ngụ binh ư nông
B. Tiên phát chế nhân
C. Vườn không nhà trống
D. Lập phòng tuyến chắc chắn để đánh giặc
Câu 12. Ý không phản ánh chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại trong việc xâm lược nước ta?
A. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả
B. Vua tôi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo; tài thao lược của các vị tướng nhà Trần, đứng đầu là Trần Quốc Tuấn
C. Quân giặc yếu, lại chủ quan
D. Tinh thần đoàn kết và ý chí quyết chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân nhà Trần
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | C | A | A | B | A | B |
Câu | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | B | D | A | D | C | B |