Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) (phần 1) Câu 1. Ý phản ánh đúng nguyên nhân khiến đế quốc Rôma sụp đổ cuối thế kỉ V là A. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nô lệ chống chủ nô B. Mâu ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) (phần 1) Câu 1. Ý phản ánh đúng nguyên nhân khiến đế quốc Rôma sụp đổ cuối thế kỉ V là A. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nô lệ chống chủ nô B. Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp gay gắt C. Đế quốc Rôma rộng lớn, khủng hoảng trầm trọng không thể đương đầu với cuộc tấn công của người Giécman từ phương Bắc D. Các thị quốc nổi dậy và tách khỏi đế quốc Rôma Câu 2. Đế quốc Rôma sụp đổ gắn liền với sự kết thúc của A. Chế độ chiếm nô B. Chế độ nô lệ C. Thời kì phát triển của đế quốc Rôma D. Cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột Câu 3. Vương quốc nào không phải do người Giecma thành lập A. Vương quốc Ba Tư B. Vương quốc Tây Gốt C. Vương quốc Phơrăng D. Vương quốc của người Ăngglô Xắcxông Câu 4. Khi tràn vào lãnh thổ rima người Giécman đã củng cố thế lực của mình bằng nhiều biện pháp, ngoại trừ A. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma để chia cho nhau B. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới của họ C. Thủ lĩnh tự xưng là vua và phong các tước vị D. Duy trì các tôn giáo nguyên thủy của người Giécman Câu 5. Đẳng cấp quý tộc vũ sĩ ở phương Tây thời phong kiến có nguồn gốc là A. Quý tộc thị tộc B. Quý tộc thị tộc người Giécman C. Tăng lữ D. Thân binh Câu 6. Được phong các tước vị khác nhau và đất đai theo tước vị, đó là A. Quý tộc thị tộc B. Quý tộc vũ sĩ C. Tăng lữ D. Quý tộc tăng lữ Câu 7. Đẳng cấp gắn liền với tôn giáo và nhà thờ, được phong cấp đất đai, rất giàu có là A. Quý tộc thị tộc B. Quý tộc vũ sĩ C. Tăng lữ D. Quý tộc tăng lữ Câu 8. Các đẳng cấp phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là A. Lãnh chúa, Công tước, nông nô B. Lãnh chúa, Kị sĩ, Nông nô C. Công tước, hầu tước, bá tước, kị sĩ D. Lãnh chúa, công tước, hầu tước, bá tước, kị sĩ Câu 9. Lãnh chúa phong kiến ở Tây Âu có nguồn gốc là A. Những chủ nô Rôma B. Tăng lữ C. Những người giàu có D. Quan lại, quý tộc thị tộc, quý tộc tăng lữ Câu 10. Nguồn gốc hình thành giai cấp nông nô là A. Nô lệ và nông dân B. Từ binh chiến tranh C. Người dân Rôma D. Người dân nghèo Giécman Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C A A D B Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B D C D A Từ khóa tìm kiếm:Nguyên nhân khiến đế quốc rôma sụp đổ cuối thế kỷ Vý phản ánh đúng nguyên nhân khiến đế quốc roma sụp đổđế quốc rô ma sụp đổ gắn liền với sự kết thúc củatrac nghiêm mon su lop 10 bai 6 bai 7 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 39: Quốc tế thứ haiBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Sơ lược về LazeThuyết minh về tấm gương học tốt của lớp em – Bài tập làm văn số 5 lớp 10Kể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân cách xa lâu ngày – Bài tập làm văn số 2 lớp 9Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 7Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 11: Peptit và protein (Tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị
Câu 1. Ý phản ánh đúng nguyên nhân khiến đế quốc Rôma sụp đổ cuối thế kỉ V là
A. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nô lệ chống chủ nô
B. Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp gay gắt
C. Đế quốc Rôma rộng lớn, khủng hoảng trầm trọng không thể đương đầu với cuộc tấn công của người Giécman từ phương Bắc
D. Các thị quốc nổi dậy và tách khỏi đế quốc Rôma
Câu 2. Đế quốc Rôma sụp đổ gắn liền với sự kết thúc của
A. Chế độ chiếm nô
B. Chế độ nô lệ
C. Thời kì phát triển của đế quốc Rôma
D. Cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột
Câu 3. Vương quốc nào không phải do người Giecma thành lập
A. Vương quốc Ba Tư
B. Vương quốc Tây Gốt
C. Vương quốc Phơrăng
D. Vương quốc của người Ăngglô Xắcxông
Câu 4. Khi tràn vào lãnh thổ rima người Giécman đã củng cố thế lực của mình bằng nhiều biện pháp, ngoại trừ
A. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma để chia cho nhau
B. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới của họ
C. Thủ lĩnh tự xưng là vua và phong các tước vị
D. Duy trì các tôn giáo nguyên thủy của người Giécman
Câu 5. Đẳng cấp quý tộc vũ sĩ ở phương Tây thời phong kiến có nguồn gốc là
A. Quý tộc thị tộc
B. Quý tộc thị tộc người Giécman
C. Tăng lữ
D. Thân binh
Câu 6. Được phong các tước vị khác nhau và đất đai theo tước vị, đó là
A. Quý tộc thị tộc
B. Quý tộc vũ sĩ
C. Tăng lữ
D. Quý tộc tăng lữ
Câu 7. Đẳng cấp gắn liền với tôn giáo và nhà thờ, được phong cấp đất đai, rất giàu có là
A. Quý tộc thị tộc
B. Quý tộc vũ sĩ
C. Tăng lữ
D. Quý tộc tăng lữ
Câu 8. Các đẳng cấp phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là
A. Lãnh chúa, Công tước, nông nô
B. Lãnh chúa, Kị sĩ, Nông nô
C. Công tước, hầu tước, bá tước, kị sĩ
D. Lãnh chúa, công tước, hầu tước, bá tước, kị sĩ
Câu 9. Lãnh chúa phong kiến ở Tây Âu có nguồn gốc là
A. Những chủ nô Rôma
B. Tăng lữ
C. Những người giàu có
D. Quan lại, quý tộc thị tộc, quý tộc tăng lữ
Câu 10. Nguồn gốc hình thành giai cấp nông nô là
A. Nô lệ và nông dân
B. Từ binh chiến tranh
C. Người dân Rôma
D. Người dân nghèo Giécman
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | A | A | D | B |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | B | D | C | D | A |