Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đức (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đức (phần 1) Câu 1. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là A. Đạo đức B. Pháp luật C. Tín ngưỡng D. Phong tục ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đức (phần 1) Câu 1. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là A. Đạo đức B. Pháp luật C. Tín ngưỡng D. Phong tục Câu 2. Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức? A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn B. Tự ý lấy đồ của người khác C. Chen lấn khi xếp hàng D. Thờ ơ với người bị nạn Câu 3. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính A. Tự nguyện B. Bắt buộc C. Cưỡng chế D. Áp đặt Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay? A. Tôn trọng pháp luật B. Trung thành với lãnh đạo C. Giữ gìn bất cứ truyền thống nào D. Trung thành với mọi chế độ Câu 5. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội? A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững B. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau Câu 6. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân? A. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người B. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người D. Giúp mọi người vượt qua khó khăn Câu 7. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình? A. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình B. Làm cho mọi người gần gũi nhau C. Nền tảng đạo đức gia đình D. Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn Câu 8. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực A. Sống thiện B. Sống tự lập C. Sống tự do D. Sống tự tin Câu 9. Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A. Lá lành đùm lá rách B. Ăn cháo đá bát C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Một miếng khi đói bằng gói khi no Câu 10. Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A. Lá lành đùm lá rách B. Học thày không tày học bạn C. Có chí thì nên D. Có công mài sắt, có ngày nên kim Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A A A A A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án A C A B A Từ khóa tìm kiếm:bài tập giáo dục công dân lớp 10 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng (phần 1)Hãy kể về một lần em trót xem nhật ký của bạn – Bài tập làm văn số 3 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 1Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba – 1442” – Bài tập làm văn số 1 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 10: Amino axit (Tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ngẫu lựcBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp 2)Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 5
Câu 1. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là
A. Đạo đức B. Pháp luật
C. Tín ngưỡng D. Phong tục
Câu 2. Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?
A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn
B. Tự ý lấy đồ của người khác
C. Chen lấn khi xếp hàng
D. Thờ ơ với người bị nạn
Câu 3. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính
A. Tự nguyện B. Bắt buộc
C. Cưỡng chế D. Áp đặt
Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay?
A. Tôn trọng pháp luật
B. Trung thành với lãnh đạo
C. Giữ gìn bất cứ truyền thống nào
D. Trung thành với mọi chế độ
Câu 5. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?
A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững
B. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội
C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn
D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau
Câu 6. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?
A. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người
B. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao
C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người
D. Giúp mọi người vượt qua khó khăn
Câu 7. Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình?
A. Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình
B. Làm cho mọi người gần gũi nhau
C. Nền tảng đạo đức gia đình
D. Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn
Câu 8. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực
A. Sống thiện
B. Sống tự lập
C. Sống tự do
D. Sống tự tin
Câu 9. Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Lá lành đùm lá rách
B. Ăn cháo đá bát
C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
D. Một miếng khi đói bằng gói khi no
Câu 10. Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Lá lành đùm lá rách
B. Học thày không tày học bạn
C. Có chí thì nên
D. Có công mài sắt, có ngày nên kim
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | A | A | A | A | A |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | C | A | B | A |