05/02/2018, 11:36

Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 8

Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 8 Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đề cập tính thoái hóa của mã gen di truyền A. Tất cả sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền B. Một bô ba chỉ mã hóa cho một loài axit amin C. Nhiều bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin D. Nhiều bộ ba khác ...

Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 8 Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đề cập tính thoái hóa của mã gen di truyền A. Tất cả sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền B. Một bô ba chỉ mã hóa cho một loài axit amin C. Nhiều bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin Câu 2: Yếu tố có vai trò quan trọng trong việc điều hòa mật độ quần thể là A. Tỉ lệ sinh sản – tử vong B. Di cư và nhập cư C. Dịch bệnh phát triển D. Xảy ra sự cố bất thường Câu 3: Một phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ có 3 loại nuclêôtit A,U,G thì có thể tạo được tối đa mấy loại bô ba A. 4 B. 8 C. 27 D. 32 Câu 4: NST khi ở mức xoắn 3 thì có đường kính là A. 10nm B. 300nm C. 30nm D. 700nm Câu 5: Ở sinh vật nhân sơ, sự điều hòa hoạt động của gen chủ yếu diễn ra ở A. Giai đoạn dịch mã B. Giai đoạn phiên mã C. Giai đoạn sau phiên mã D. Giai đoạn sau dịch mã Câu 6: Bộ NST của loài ruồi giấm 2n=8 NST, mỗi cặp NST tương đồng đều chứa các cặp gen di hợp. Khi giảm phân bình thường không có trao đổi đoạn và đột biến thì có mấy kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I A. 8 B. 4 C. 6 D. 16 Câu 7: Tác nhân hóa học 5 – brôm uraxin (5BU) đã gây nên đột biến gen A. Thay thế cặp G – X bằng cặp A –T B. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X C. Thay thết cặp G – X bằng cặp X – G D. Thêm một cặp nuclêôtit Câu 8: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến thường gây hậu quả lớn nhất là A. Đột biến đảo đoạn NST B. Đột biến mất đoạn NST C. Đột biến lặp đoạn NST D. Đột biến chuyển đoạn NST Câu 9: Hai hợp tử của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 22400NST đơn. Biết rằng loài này khi phát sinh giao tử xảy ra một trao đổi chéo đơn ở một cặp NST ở giới tính đực và giới tính cái nên đã tạo ra 246 kiểu hợp tử. Bộ NST của loài và số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử lần lượt là A. 46;8 B. 44;8 C. 46;6 D. 44;4 Câu 10: Số lượng cá thể trong quần thể động vật có xu hướng ổn định là do A. Có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau B. Có sự thống nhất giữa sinh sản – tử vong C. Quần thể tự điều chỉnh để ổn định D. Do hoạt động của quần thể khác điều chỉnh nó Câu 11: Ở dâu tây, A quy định quả đỏ, a quả trắng. Cho lai cây quả đỏ với cây dâu tây quả trắng thu được F1 đồng loạt dâu tây quả hồng. Cho F2 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là A. 1:1 B. 1:2:1 C. 3:1 D. 1:1:1:1 Câu 12: Giải thích nào dưới đây không hợp lí về sự thất thoát năng lượng rất lớn qua mỗi bậc dinh dưỡng A. Phần lớn năng lượng được tích lũy vào sinh khối B. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp tạo nhiệt cho cơ thể C. Một phần năng lượng mất mát qua các chất thải động vật D. Một phần năng lượng mất mát qua các phần rơi rụng Câu 13: Cơ thể có kiểu gen AB/ab XDY khi giảm phân bình thưởng thì tạo được mấy loại giao tử chứa NST giới tính X A. 2 B. 4 C. 8 D. 18 Câu 14: Cho lai hai giống chuột thuần chủng lông đen, dài với lông trắng, ngắn thu được F1 toàn lông đen, ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là A. 9:3:3:1 B. 3:3:1:1 C. 1:1:1:1 D. 9:7:9:7 Câu 15: Cho lai hai giống ngô lùn thu được 100% cây F1 có chiều cao bình thường. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2: 908 cây cao bình thường và 702 cây lùn. Chiều cao ngô di truyền theo quy luật A. Tương tác bổ sung giữa hai gen trội không alen B. Tương tác bổ sung giữa hai cặp gen lặn không alen C. Tương tác cộng gộp gen trội không alen D. Tươngtác sổ sung và cộng gộp giữa các gen trội không alen Câu 16: Sự phân bố theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa là A. Tăng cường sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống B. Giảm mức cạnh tranh giữa các loài và giảm khả năng tận dụng nguồn sống C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống D. Tăng khả năng cạnh tranh nguồn sống các quần thể thuộc quần xã Câu 17: Phép lai hai cặp tính trạng, F1 thu được tỉ lệ kiểu hình của cặp tính trạng thứ nhất là 3:1; cặp tính trạng thứ hai là 1:2:1. Các gen nằm trên các NST khác nhau, mỗi gen xác định một tính trạng Tỉ lệ phân li kiểu hình chung của hai tính trạng ở F1 là A. 3:3:1:1 B. 9:3:3:1 C. 1:2:1:1:2:1 D. 6:3:3:2:1:1 Câu 18: Sự sống xuất hiện đầu tiên trên Trái đất cách đây khoảng bao nhiêu năm A. 2 tỉ năm B. 2,5 tỉ năm C. 3,5 tỉ năm D. 4,5 tỉ năm Câu 19: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao, a-thân thấp, B- quả tròn, b- quả dài; các gen tồn tại trên NST thường. Cho lai phân tích cây cao, hạt tròn thu được Fa: 0,35 cao, dài: 0,35 thấp, tròn:0,15 cao, tròn: 0,15 thấp, dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cây đem lai phân tích là A. Ab/aB:15% B. AB/ab ;30% C. AB/ab;15% D. Ab/aB; 30% Câu 20: Nhóm linh trưởng xuất hiện ở A. Kí Cacbon, đại Cổ sinh B. Kỉ Krêta, đại Trung sinh C. Kỉ Đệ tứ, đại Tân sinh D. Kỉ Đệ tam, đại Tân sinh Câu 21: Ở lúa, A quy định cây cao, a- cây thấp, B – tính trạng chín sớm, b- tính trạng chín muộn. Cho cây cao, sớm lai với cây thấp, chín muộn thu được 1800 cây cao, chín muộn và 1799 cây thấp, chín sớm. Kiểu gen của cây bố mẹ đem lại là A. AB/ab x ab/ab B. Ab/aB x ab/ab C. AB/ab x Ab/ab D. Ab/ab x aB/ab Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sự đa hình cân bằng di truyền A. Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác B. Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác C. Có sự ưu tiên duy trì cá thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen D. Cá thể dị hợp tử thường tỏ ra có ưu thế so với cá thể đồng hợp tử tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả năng thích nghi Câu 23: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội – lặn hoàn toàn. Phép lai nào sau đây không làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 ở đời F1 A. P: Ab/aB x Ab/aB, các gen liên kết hoàn toàn B. P: Ab/ab x Ab/ab các gen liên kết hoàn toàn C. P: Ab/aB x Ab/aB có hoán vị gen xảy ra ở một giới với tần số 40% D. P: AB/ab x Ab/aB các gen liên kết hoàn toàn Câu 24: Độ đa dạng của một quần xã được thể hiện ở A. Số lượng cá thể mỗi loài nhiều B. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau trong quần xã C. Có nhiều tầng phân bố trong quần xã D. Thành phần loài, số lượng cá thể mỗi loài Câu 25: Cho cây dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn, đời con có tỉ lệ 75% cây cao, hoa đỏ; 25% cây thấp, hoa trắng. Kết luận nào sau đây không chính xác A. Số loại giao tử đực bằng số loại giao tử cái và bằng 2 loại B. Đã xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở quá trình tạo hạt phấn C. Ở đời con chỉ có 4 kiểu tổ hợp hợp tử D. Cây thấp, hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn Câu 26: Đặc điểm nào sau đây thuộc về quần thể giao phối ngẫu nhiên (1) Là hiện tượng giao phối phổ biến nhất (2) Các cá thể dị hợp qua quá trình tự phối nhiều thế hệ tỉ lệ thể dị hợp sẽ giảm, đồng hợp tử sẽ tăng dần (3) Quần thể giao phối có tính đa hình kiểu gen và đa hình về kiểu hình A. 1,2,3 B. 1,3 C. 2,3 D. 1,2 Câu 27: Ở lúa, xét 2 cặp tính trạng Cặp tính trạng 1: cây cao A trội hoàn toàn so với cây thấp a Cặp tính trạng 2: Hạt tròn B trội hoàn toàn với hạt dài b Hai cặp gen này nằm trên một NST thường. Thực hiện phép lai cây cao, hạt tròn dị hợp tử lai với cây thấp, hạt tròn, thu được ở đời lai 4 loại kiểu hình với tổng số cá thể là 1000. Trong số đó có 60 cây có kiểu hình thấp,dai. Không có đột biến xảy ra, tần số hoán vị giữa 2 gen A và B sẽ là A. 36% B. 6% C. 24% D. 12% Câu 28: Sự biến động của quần xã trong tự nhiên là do A. Sự biến đổi môi trường sống B. Sự phát triển của quần xã C. Tác động của con người D. Đặc tính hoạt động của quần xã Câu 29: Một quần thể đậu tương có thành phần kiểu gen ban đầu là 0,25BB: 0,5Bb: 0,25bb. Nếu cho tự thụ phấn thì thế hệ sau tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể là A. 0,25BB: 0,5Bb: 0,25bb B. 0,375BB: 0,25Bb: 0,375bb C. 0,125BB: 0,75Bb:0,125bb D. 0,375BB: 0,375Bb:0,25bb Câu 30: Mắt xích nào sau đây trong chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp A. Động vật ăn thịt B. Động vật ăn tạp C. Côn trùng D. Thực vật Câu 31: Một quần thể bò có 800 con lông vàng, 800 con lông lang trắng đen, 400 con lông đen. Cho biết kiểu gen AA lông vàng , Aa lông lang trắng đen,aa lông đen. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể là A. 0,4A; 0,6a B. 0,8A; 0,2a C. 0,2A; 0,8a D. 0,6A; 0,4a Câu 32: Cho chuỗi thức ăn Lúa → Châu chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng Mắt xích nếu bị tiêu diệt sẽ gây ra hậu quả lớn nhất là A. Châu chấu B. Rắn C. Ếch D. Đại bàng Câu 33: Phương pháp nghiên cứu nào sau đây được sử dụng để nghiên cứ di truyền học về người (1) Lai xa (2) Nghiên cứu phả hệ (3) Lai thân thuộc (4) Nghiên cứu trẻ đồng sinh (5) Gây đột biến nhân tạo (6) Di truyền phân tử, tế bào A. 1,2,3 B. 2,4,6 C. 4,5,6 D. 1,3,6 Câu 34: Loài ưu thế tồn tại trong quần xã sinh vật là loài có A. Số lượng cá thể nhiều B. Vai trò quan trọng trong quần xã C. Khả năng cạnh tranh cao D. Sinh sản mạnh Câu 35: Câu 36: Hệ sinh thái ở hồ Cedar Bog (Mĩ) có sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật sản xuất là: 1113 kcal/m2/năm. Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 11,9% ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 12,3%. Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật tiêu thụ bậc 2 lần lượt là A. Khoảng 132 kcal/m2/năm ; 16 kcal/m2/năm B. Khoảng 16 kcal/m2/năm ; 131 kcal/m2/năm C. Khoảng 18 kcal/m2/năm ; 130 kcal/m2/năm D. Khoảng 130 kcal/m2/năm ; 18 kcal/m2/năm Câu 37: Bệnh máu khó đông do alen d quy định máu đông bình thường do alen D quy định. Bệnh teo cơ bẩm sinh do alen b, cơ bình thường do alen B quy định. Hai cặp gen này tồn tại trên NST giới tính X tại đoạn không tương đồng. Số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể người về hai gen nói trên là A. 10 B. 14 C. 9 D. 12 Câu 38: Muốn phát hiện đột biến có lợi ở vi sinh vật, người ta dựa vào A. Loại tác nhân gây đột biến B. Đối tượng chịu tác động của tác nhân gây đột biến C. Thời gian xử lí đối tượng có phù hợp không D. Môi trường nuôi cấy khuyết dưỡng Câu 39: Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào không đúng A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ Đệ tứ ở đại Tân sinh B. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người C. Có hai nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người là tiến hóa sinhhọc và tiến hóa xã hội D. CLTN chỉ đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu của sự tiến hóa Câu 40: Phương thức hình thành loài phổ biến nhất là phương thức hình thành loài bằng A. Đột biến lớn B. Con đường địa lí C. Con đường sinh thái D. Con đường lai xa và đa bội hóa Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C B B A B B B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A A A A C D C D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B B B D B B C A B D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D A B B B A B D B B Hướng dẫn giải Câu 6: Số kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I bằng một nửa số kiểu giao tử tạo ra → số kiểu sắp xếp ở kì giữa I của giảm phân là 8 Câu 9: Gọi bộ NST của loài cần tìm là 2n, theo giả thiết số loại giao tử tạo ra ở mỗi giới tính là 2n+1 → 2n+1. 2n+1 =246 => 2n =44. Gọi số tế bào con sinh ra từ hợp từ 1 là x từ hợp tử 2 là y X + y = 2244/44 + 2 =512 Lập bảng biến thiên tìm nghiệm phù hợp x= y = 256 → 2k = 256 → k=8 đợt Câu 17: Tỉ lệ kiểu hình chung của cả 2 tính trạng là: (3:1)(1:2:1) = 6: 3:3: 2:1 =1 Câu 19: Đời lai phân tích có 4 kiểu hình không bằng nhau → cây F1 có hoán vị gen, (0,15 cao, tròn và 0,15 thấp, dài) → f =30% → F1 = Ab/aB Câu 21: Tỉ lệ 1 cao ,muộn: 1 thấp, sớm → 2 gen quy định 2 tính trạng liên kết hoàn toàn → Cây cao, chín sớm: Ab/aB ; cây thấp, chín muộn: ab/ab Câu 23: Phép lai ở phương án A,C,D đều cho tỉ lệ kiểu hình đời con là 1: 2:1 Câu 27: Thấp, dài (ab//ab) = 60/1000 =0,6 =ab x 0,5ab → ab = 0,12 → f=0,24 Câu 36: Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bâc 1: 1113.11,9% = 132 (kcal)/m2/ năm. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 132.12,3% = 16 (kcal/m2/năm) Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Các loại quang phổ (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Các dạng cân bằng – Cân bằng của một vật có mặt chân đếBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) (tiết 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Suất điện động cảm ứngBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 18Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 12: Hô hấp ở thực vật (tiếp)


Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đề cập tính thoái hóa của mã gen di truyền

A. Tất cả sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền

B. Một bô ba chỉ mã hóa cho một loài axit amin

C. Nhiều bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin

D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin

Câu 2: Yếu tố có vai trò quan trọng trong việc điều hòa mật độ quần thể là

A. Tỉ lệ sinh sản – tử vong

B. Di cư và nhập cư

C. Dịch bệnh phát triển

D. Xảy ra sự cố bất thường

Câu 3: Một phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ có 3 loại nuclêôtit A,U,G thì có thể tạo được tối đa mấy loại bô ba

A. 4    B. 8    C. 27    D. 32

Câu 4: NST khi ở mức xoắn 3 thì có đường kính là

A. 10nm    B. 300nm    C. 30nm    D. 700nm

Câu 5: Ở sinh vật nhân sơ, sự điều hòa hoạt động của gen chủ yếu diễn ra ở

A. Giai đoạn dịch mã

B. Giai đoạn phiên mã

C. Giai đoạn sau phiên mã

D. Giai đoạn sau dịch mã

Câu 6: Bộ NST của loài ruồi giấm 2n=8 NST, mỗi cặp NST tương đồng đều chứa các cặp gen di hợp. Khi giảm phân bình thường không có trao đổi đoạn và đột biến thì có mấy kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I

A. 8    B. 4    C. 6    D. 16

Câu 7: Tác nhân hóa học 5 – brôm uraxin (5BU) đã gây nên đột biến gen

A. Thay thế cặp G – X bằng cặp A –T

B. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X

C. Thay thết cặp G – X bằng cặp X – G

D. Thêm một cặp nuclêôtit

Câu 8: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến thường gây hậu quả lớn nhất là

A. Đột biến đảo đoạn NST

B. Đột biến mất đoạn NST

C. Đột biến lặp đoạn NST

D. Đột biến chuyển đoạn NST

Câu 9: Hai hợp tử của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 22400NST đơn. Biết rằng loài này khi phát sinh giao tử xảy ra một trao đổi chéo đơn ở một cặp NST ở giới tính đực và giới tính cái nên đã tạo ra 246 kiểu hợp tử. Bộ NST của loài và số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử lần lượt là

A. 46;8

B. 44;8

C. 46;6

D. 44;4

Câu 10: Số lượng cá thể trong quần thể động vật có xu hướng ổn định là do

A. Có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau

B. Có sự thống nhất giữa sinh sản – tử vong

C. Quần thể tự điều chỉnh để ổn định

D. Do hoạt động của quần thể khác điều chỉnh nó

Câu 11: Ở dâu tây, A quy định quả đỏ, a quả trắng. Cho lai cây quả đỏ với cây dâu tây quả trắng thu được F1 đồng loạt dâu tây quả hồng. Cho F2 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là

A. 1:1

B. 1:2:1

C. 3:1

D. 1:1:1:1

Câu 12: Giải thích nào dưới đây không hợp lí về sự thất thoát năng lượng rất lớn qua mỗi bậc dinh dưỡng

A. Phần lớn năng lượng được tích lũy vào sinh khối

B. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp tạo nhiệt cho cơ thể

C. Một phần năng lượng mất mát qua các chất thải động vật

D. Một phần năng lượng mất mát qua các phần rơi rụng

Câu 13: Cơ thể có kiểu gen AB/ab XDY khi giảm phân bình thưởng thì tạo được mấy loại giao tử chứa NST giới tính X

A. 2    B. 4    C. 8    D. 18

Câu 14: Cho lai hai giống chuột thuần chủng lông đen, dài với lông trắng, ngắn thu được F1 toàn lông đen, ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là

A. 9:3:3:1

B. 3:3:1:1

C. 1:1:1:1

D. 9:7:9:7

Câu 15: Cho lai hai giống ngô lùn thu được 100% cây F1 có chiều cao bình thường. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2: 908 cây cao bình thường và 702 cây lùn. Chiều cao ngô di truyền theo quy luật

A. Tương tác bổ sung giữa hai gen trội không alen

B. Tương tác bổ sung giữa hai cặp gen lặn không alen

C. Tương tác cộng gộp gen trội không alen

D. Tươngtác sổ sung và cộng gộp giữa các gen trội không alen

Câu 16: Sự phân bố theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa là

A. Tăng cường sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống

B. Giảm mức cạnh tranh giữa các loài và giảm khả năng tận dụng nguồn sống

C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống

D. Tăng khả năng cạnh tranh nguồn sống các quần thể thuộc quần xã

Câu 17: Phép lai hai cặp tính trạng, F1 thu được tỉ lệ kiểu hình của cặp tính trạng thứ nhất là 3:1; cặp tính trạng thứ hai là 1:2:1. Các gen nằm trên các NST khác nhau, mỗi gen xác định một tính trạng Tỉ lệ phân li kiểu hình chung của hai tính trạng ở F1 là

A. 3:3:1:1

B. 9:3:3:1

C. 1:2:1:1:2:1

D. 6:3:3:2:1:1

Câu 18: Sự sống xuất hiện đầu tiên trên Trái đất cách đây khoảng bao nhiêu năm

A. 2 tỉ năm

B. 2,5 tỉ năm

C. 3,5 tỉ năm

D. 4,5 tỉ năm

Câu 19: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao, a-thân thấp, B- quả tròn, b- quả dài; các gen tồn tại trên NST thường. Cho lai phân tích cây cao, hạt tròn thu được Fa: 0,35 cao, dài: 0,35 thấp, tròn:0,15 cao, tròn: 0,15 thấp, dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cây đem lai phân tích là

A. Ab/aB:15%

B. AB/ab ;30%

C. AB/ab;15%

D. Ab/aB; 30%

Câu 20: Nhóm linh trưởng xuất hiện ở

A. Kí Cacbon, đại Cổ sinh

B. Kỉ Krêta, đại Trung sinh

C. Kỉ Đệ tứ, đại Tân sinh

D. Kỉ Đệ tam, đại Tân sinh

Câu 21: Ở lúa, A quy định cây cao, a- cây thấp, B – tính trạng chín sớm, b- tính trạng chín muộn. Cho cây cao, sớm lai với cây thấp, chín muộn thu được 1800 cây cao, chín muộn và 1799 cây thấp, chín sớm. Kiểu gen của cây bố mẹ đem lại là

A. AB/ab x ab/ab

B. Ab/aB x ab/ab

C. AB/ab x Ab/ab

D. Ab/ab x aB/ab

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sự đa hình cân bằng di truyền

A. Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác

B. Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác

C. Có sự ưu tiên duy trì cá thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen

D. Cá thể dị hợp tử thường tỏ ra có ưu thế so với cá thể đồng hợp tử tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả năng thích nghi

Câu 23: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội – lặn hoàn toàn. Phép lai nào sau đây không làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 ở đời F1

A. P: Ab/aB x Ab/aB, các gen liên kết hoàn toàn

B. P: Ab/ab x Ab/ab các gen liên kết hoàn toàn

C. P: Ab/aB x Ab/aB có hoán vị gen xảy ra ở một giới với tần số 40%

D. P: AB/ab x Ab/aB các gen liên kết hoàn toàn

Câu 24: Độ đa dạng của một quần xã được thể hiện ở

A. Số lượng cá thể mỗi loài nhiều

B. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau trong quần xã

C. Có nhiều tầng phân bố trong quần xã

D. Thành phần loài, số lượng cá thể mỗi loài

Câu 25: Cho cây dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn, đời con có tỉ lệ 75% cây cao, hoa đỏ; 25% cây thấp, hoa trắng. Kết luận nào sau đây không chính xác

A. Số loại giao tử đực bằng số loại giao tử cái và bằng 2 loại

B. Đã xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở quá trình tạo hạt phấn

C. Ở đời con chỉ có 4 kiểu tổ hợp hợp tử

D. Cây thấp, hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn

Câu 26: Đặc điểm nào sau đây thuộc về quần thể giao phối ngẫu nhiên

(1) Là hiện tượng giao phối phổ biến nhất

(2) Các cá thể dị hợp qua quá trình tự phối nhiều thế hệ tỉ lệ thể dị hợp sẽ giảm, đồng hợp tử sẽ tăng dần

(3) Quần thể giao phối có tính đa hình kiểu gen và đa hình về kiểu hình

A. 1,2,3

B. 1,3

C. 2,3

D. 1,2

Câu 27: Ở lúa, xét 2 cặp tính trạng

Cặp tính trạng 1: cây cao A trội hoàn toàn so với cây thấp a

Cặp tính trạng 2: Hạt tròn B trội hoàn toàn với hạt dài b

Hai cặp gen này nằm trên một NST thường. Thực hiện phép lai cây cao, hạt tròn dị hợp tử lai với cây thấp, hạt tròn, thu được ở đời lai 4 loại kiểu hình với tổng số cá thể là 1000. Trong số đó có 60 cây có kiểu hình thấp,dai. Không có đột biến xảy ra, tần số hoán vị giữa 2 gen A và B sẽ là

A. 36%    B. 6%    C. 24%    D. 12%

Câu 28: Sự biến động của quần xã trong tự nhiên là do

A. Sự biến đổi môi trường sống

B. Sự phát triển của quần xã

C. Tác động của con người

D. Đặc tính hoạt động của quần xã

Câu 29: Một quần thể đậu tương có thành phần kiểu gen ban đầu là 0,25BB: 0,5Bb: 0,25bb. Nếu cho tự thụ phấn thì thế hệ sau tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể là

A. 0,25BB: 0,5Bb: 0,25bb

B. 0,375BB: 0,25Bb: 0,375bb

C. 0,125BB: 0,75Bb:0,125bb

D. 0,375BB: 0,375Bb:0,25bb

Câu 30: Mắt xích nào sau đây trong chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp

A. Động vật ăn thịt

B. Động vật ăn tạp

C. Côn trùng

D. Thực vật

Câu 31: Một quần thể bò có 800 con lông vàng, 800 con lông lang trắng đen, 400 con lông đen. Cho biết kiểu gen AA lông vàng , Aa lông lang trắng đen,aa lông đen. Tần số tương đối của alen A và a trong quần thể là

A. 0,4A; 0,6a

B. 0,8A; 0,2a

C. 0,2A; 0,8a

D. 0,6A; 0,4a

Câu 32: Cho chuỗi thức ăn

Lúa → Châu chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng

Mắt xích nếu bị tiêu diệt sẽ gây ra hậu quả lớn nhất là

A. Châu chấu

B. Rắn

C. Ếch

D. Đại bàng

Câu 33: Phương pháp nghiên cứu nào sau đây được sử dụng để nghiên cứ di truyền học về người

(1) Lai xa

(2) Nghiên cứu phả hệ

(3) Lai thân thuộc

(4) Nghiên cứu trẻ đồng sinh

(5) Gây đột biến nhân tạo

(6) Di truyền phân tử, tế bào

A. 1,2,3

B. 2,4,6

C. 4,5,6

D. 1,3,6

Câu 34: Loài ưu thế tồn tại trong quần xã sinh vật là loài có

A. Số lượng cá thể nhiều

B. Vai trò quan trọng trong quần xã

C. Khả năng cạnh tranh cao

D. Sinh sản mạnh

Câu 35:

Câu 36: Hệ sinh thái ở hồ Cedar Bog (Mĩ) có sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật sản xuất là: 1113 kcal/m2/năm. Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 11,9% ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 12,3%. Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật tiêu thụ bậc 2 lần lượt là

A. Khoảng 132 kcal/m2/năm ; 16 kcal/m2/năm

B. Khoảng 16 kcal/m2/năm ; 131 kcal/m2/năm

C. Khoảng 18 kcal/m2/năm ; 130 kcal/m2/năm

D. Khoảng 130 kcal/m2/năm ; 18 kcal/m2/năm

Câu 37: Bệnh máu khó đông do alen d quy định máu đông bình thường do alen D quy định. Bệnh teo cơ bẩm sinh do alen b, cơ bình thường do alen B quy định. Hai cặp gen này tồn tại trên NST giới tính X tại đoạn không tương đồng. Số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể người về hai gen nói trên là

A. 10    B. 14    C. 9    D. 12

Câu 38: Muốn phát hiện đột biến có lợi ở vi sinh vật, người ta dựa vào

A. Loại tác nhân gây đột biến

B. Đối tượng chịu tác động của tác nhân gây đột biến

C. Thời gian xử lí đối tượng có phù hợp không

D. Môi trường nuôi cấy khuyết dưỡng

Câu 39: Khi nói về sự phát sinh loài người, điều nào không đúng

A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ Đệ tứ ở đại Tân sinh

B. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người

C. Có hai nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người là tiến hóa sinhhọc và tiến hóa xã hội

D. CLTN chỉ đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu của sự tiến hóa

Câu 40: Phương thức hình thành loài phổ biến nhất là phương thức hình thành loài bằng

A. Đột biến lớn

B. Con đường địa lí

C. Con đường sinh thái

D. Con đường lai xa và đa bội hóa

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C A C B B A B B B B
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án B A A A A C D C D D
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án B B B D B B C A B D
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án D A B B B A B D B B

Hướng dẫn giải

Câu 6:

Số kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I bằng một nửa số kiểu giao tử tạo ra → số kiểu sắp xếp ở kì giữa I của giảm phân là 8

Câu 9:

Gọi bộ NST của loài cần tìm là 2n, theo giả thiết số loại giao tử tạo ra ở mỗi giới tính là 2n+1 → 2n+1. 2n+1 =246 => 2n =44. Gọi số tế bào con sinh ra từ hợp từ 1 là x từ hợp tử 2 là y

X + y = 2244/44 + 2 =512

Lập bảng biến thiên tìm nghiệm phù hợp x= y = 256 → 2k = 256 → k=8 đợt

Câu 17:

Tỉ lệ kiểu hình chung của cả 2 tính trạng là: (3:1)(1:2:1) = 6: 3:3: 2:1 =1

Câu 19:

Đời lai phân tích có 4 kiểu hình không bằng nhau → cây F1 có hoán vị gen, (0,15 cao, tròn và 0,15 thấp, dài) → f =30% → F1 = Ab/aB

Câu 21:

Tỉ lệ 1 cao ,muộn: 1 thấp, sớm → 2 gen quy định 2 tính trạng liên kết hoàn toàn → Cây cao, chín sớm: Ab/aB ; cây thấp, chín muộn: ab/ab

Câu 23:

Phép lai ở phương án A,C,D đều cho tỉ lệ kiểu hình đời con là 1: 2:1

Câu 27:

Thấp, dài (ab//ab) = 60/1000 =0,6 =ab x 0,5ab → ab = 0,12 → f=0,24

Câu 36:

Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bâc 1: 1113.11,9% = 132 (kcal)/m2/ năm. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 132.12,3% = 16 (kcal/m2/năm)

0