Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần. B. Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần. B. Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim trong cùng chu kì. D. Đa số các kim loại đều có cấu tạo tinh thể. Câu 2: Nguyên tố X ở ô số 24 của bảng tuần hoàn. Một học sinh đã đưa ra các nhận xét về nguyên tố X như sau : (1) X có 6 e hoá trị yà là nguyên tố kim loại. (2) X là một nguyên tố nhóm d. (3) X nằm ở chu kì 4 của bảng tuần hoàn. (4) Ở trạng thái cơ bản, X có 6 e ở phân lớp s; Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Xét 2 nguyên tố ở vị trí 19 và 29 trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là sai ? A. Hai nguyên tố này cùng là kim loại. B. Hai nguyên tố này thuộc cùng một chu’kì. C. Hai nguyên tố này có cùng số e lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản. D. Hai nguyên tố này cùng là nguyên tố s. Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là ls22s22p63s2, ls22s22p63s23p64s1, ls22s22p63s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ? A. Y <Z< X. B. X <Z< Y. C.X ≤ Y ≤ Z. D. Z << X < Y. Câu 5: Kết luận nào sau đây sai? A. Các nguyên tố nhóm A có cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 đều là các kim loại. B. Nguyên tố có Z = 19 có bán kính lớn hơn nguyên tố có Z = 11 C. Li là kim loại có độ âm điện lớn nhất trong số các kim loại kiềm D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại Câu 6: R là một kim loại thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn. Lấy 17,55 gam R tác dụng với 25 gam dung dịch HCl 29,2%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cho bốc hơi cẩn thận dung dịch tạo thành trong điều kiện không có không khí thì thu được 28,9 gam hỗn hợp rắn gồm hai chất. Kim loại R là: A. Na B. K C. Rb D. Cs Câu 7: Kim loại M phản ứng với oxi để tạo thành oxit. Khối lượng oxi đã phản ứng bằng 40% khối lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là: A. Na B. Ca C.Fe D.Al Câu 8: Một viên bi sắt có đường kính 2cm ngập trong một cốc chứa 100ml axit có pH = 0, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bán kính viên bi sắt sau phản ứng (coi rằng viên bi bị mòn đều từ mọi phí, khối lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm3)là: A. 0,56cm B. 0,84cm C.0,78cm D.0,97cm Hướng dẫn giải và Đáp án 1-A 2-C 3-D 4-B 5-A 6-D 7-B 8-D Câu 1: Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại giảm dần Câu 2: Cấu hình e của nguyên tố này là; 1s22s22p63s23p63d54s1 Các phát biểu 1,2,3 đúng Câu 3: Nguyên tố ở vị trí 19 có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1 : là nguyên tố thuộc nhóm s Nguyên tố ở vị trí 29 có cấu hình e : 1s22s22p63s23p63d104s1 : là nguyên tố thuộc nhóm d Câu 4: X và Z cùng chu kì, ZX > ZZ nên tính kim loại của X < Z Y và Z cùng nhóm IA; ZY > ZZ nên tính kim loại của Y > Z Suy ra tính kim loại: X < Z < Y Câu 5: He có cấu hình e lớp ngoài cùng là 1s2 và là khí hiếm Câu 6: Ta có nHCl = 0,2 mol Xét các phản ứng: Trong 28,9 gam chất rắn bao gồm ROH và RCl => 28,9 = mR++ mCl– + mOH– nCl– = nHCl = 0,2 mol; mR = 17,55 gam nOH– = 0,25 mol nR = 0,45 mol và MR = 39 => R là kim loại K Câu 7: Đặt công thức của oxit kim loại là MOx Lập bảng X 1/2 1 4/3 3/2 M 20 40 53,33 60 Vậy kim loại M là Ca, oxit tạo thành là CaO Câu 8: Số mol H+ là 0,1 mol Khối lượng sắt bị tan là: 2,8 gam Vậy thể tích sắt bị mất đi : Thể tích ban đầu của viên bi: Vậy thể tích của viên bi sắt còn lại sau phản ứng là: V2 = V1 – V = 3,83 cm3 Bán kính viên bi còn lại: Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vậtBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) (phần 2 )Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 28Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến – Bài tập làm văn số 2 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Duyên hải Nam Trung BộBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Dao động điều hòa (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BộPhân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần.
B. Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng,
C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim trong cùng chu kì.
D. Đa số các kim loại đều có cấu tạo tinh thể.
Câu 2: Nguyên tố X ở ô số 24 của bảng tuần hoàn. Một học sinh đã đưa ra các nhận xét về nguyên tố X như sau :
(1) X có 6 e hoá trị yà là nguyên tố kim loại.
(2) X là một nguyên tố nhóm d.
(3) X nằm ở chu kì 4 của bảng tuần hoàn.
(4) Ở trạng thái cơ bản, X có 6 e ở phân lớp s;
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Xét 2 nguyên tố ở vị trí 19 và 29 trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Hai nguyên tố này cùng là kim loại.
B. Hai nguyên tố này thuộc cùng một chu’kì.
C. Hai nguyên tố này có cùng số e lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản.
D. Hai nguyên tố này cùng là nguyên tố s.
Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là ls22s22p63s2, ls22s22p63s23p64s1, ls22s22p63s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. Y <Z< X. B. X <Z< Y.
C.X ≤ Y ≤ Z. D. Z << X < Y.
Câu 5: Kết luận nào sau đây sai?
A. Các nguyên tố nhóm A có cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 đều là các kim loại.
B. Nguyên tố có Z = 19 có bán kính lớn hơn nguyên tố có Z = 11
C. Li là kim loại có độ âm điện lớn nhất trong số các kim loại kiềm
D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
Câu 6: R là một kim loại thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn. Lấy 17,55 gam R tác dụng với 25 gam dung dịch HCl 29,2%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cho bốc hơi cẩn thận dung dịch tạo thành trong điều kiện không có không khí thì thu được 28,9 gam hỗn hợp rắn gồm hai chất. Kim loại R là:
A. Na B. K C. Rb D. Cs
Câu 7: Kim loại M phản ứng với oxi để tạo thành oxit. Khối lượng oxi đã phản ứng bằng 40% khối lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là:
A. Na B. Ca C.Fe D.Al
Câu 8: Một viên bi sắt có đường kính 2cm ngập trong một cốc chứa 100ml axit có pH = 0, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bán kính viên bi sắt sau phản ứng (coi rằng viên bi bị mòn đều từ mọi phí, khối lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm3)là:
A. 0,56cm B. 0,84cm C.0,78cm D.0,97cm
Hướng dẫn giải và Đáp án
1-A | 2-C | 3-D | 4-B |
5-A | 6-D | 7-B | 8-D |
Câu 1:
Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại giảm dần
Câu 2:
Cấu hình e của nguyên tố này là; 1s22s22p63s23p63d54s1
Các phát biểu 1,2,3 đúng
Câu 3:
Nguyên tố ở vị trí 19 có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1 : là nguyên tố thuộc nhóm s
Nguyên tố ở vị trí 29 có cấu hình e : 1s22s22p63s23p63d104s1 : là nguyên tố thuộc nhóm d
Câu 4:
X và Z cùng chu kì, ZX > ZZ nên tính kim loại của X < Z
Y và Z cùng nhóm IA; ZY > ZZ nên tính kim loại của Y > Z
Suy ra tính kim loại: X < Z < Y
Câu 5:
He có cấu hình e lớp ngoài cùng là 1s2 và là khí hiếm
Câu 6:
Ta có nHCl = 0,2 mol
Xét các phản ứng:
Trong 28,9 gam chất rắn bao gồm ROH và RCl => 28,9 = mR++ mCl– + mOH–
nCl– = nHCl = 0,2 mol; mR = 17,55 gam
nOH– = 0,25 mol
nR = 0,45 mol và MR = 39 => R là kim loại K
Câu 7:
Đặt công thức của oxit kim loại là MOx
Lập bảng
X | 1/2 | 1 | 4/3 | 3/2 |
M | 20 | 40 | 53,33 | 60 |
Vậy kim loại M là Ca, oxit tạo thành là CaO
Câu 8:
Số mol H+ là 0,1 mol
Khối lượng sắt bị tan là: 2,8 gam
Vậy thể tích sắt bị mất đi :
Thể tích ban đầu của viên bi:
Vậy thể tích của viên bi sắt còn lại sau phản ứng là: V2 = V1 – V = 3,83 cm3
Bán kính viên bi còn lại: