05/02/2018, 12:37

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 11: Peptit và protein (Tiếp theo)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 11: Peptit và protein (Tiếp theo) Câu 9: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N-CH2-CONH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH. Câu 10: Thủy phân không hoàn ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 11: Peptit và protein (Tiếp theo) Câu 9: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N-CH2-CONH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH. Câu 10: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly, thu được tối đa bao nhiêu đipeptit mạch hở chứa Gly? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 11: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-C00HCl-. C. 3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. Câu 12: Cho các phát biểu sau: ()a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit. (b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure. (c) Trong phân tử Gly-Ala-Gly có chứa 3 liên kết peptit. (d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH là đipeptit. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 13: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18,25. B. 21,90. C. 23,70. D. 21,85. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam Gly-Gly, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20. B. 10. C.30. D. 40. Câu 15: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là: A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X, Y và Z bằng dung dịch NaOH, thu được 22,55 gam hỗn hợp các muối natri của glyxin, alanin và valin. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam thì cần 17,64 lít khí oxi (đktc), thu được 0,8 gam H2O. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 16 B.13 C.14 D. 15 Hướng dẫn giải và Đáp án 9-B 10-C 11-C 12-D 13-C 14-A 15-B 16-A Câu 13: Bảo toàn khối lượng => m = 14,6 + 0,1.18 + 0,2.36,5 = 23,7 gam Câu 14: => nCaCO3 = nCO2 = 0,05.4 = 0,2 mol => m = 20 gam Câu 15: Y là NH4OOC-COONH4 ; Z là Gly- Gly NH4OOC-COONH4 + 2 NaOH → NaOOC-COONa + 2NH3↑ + 2H2O nNH3 = 0,2 mol => nNH4OOC-COONH4 = 0,1 mol m= 0,1.90 + 0,2.(75+36,5) = 31,3 gam Câu 16: Bảo toàn khối lượng: m= 22,55 + 0,075.18 – 0,2.40 = 15,9 gam Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Độ ẩm của không khíHãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó – Bài tập làm văn số 3 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạoBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 1Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến(từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 3


Câu 9: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2N-CH2-CONH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

D. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.

Câu 10: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly, thu được tối đa bao nhiêu đipeptit mạch hở chứa Gly?

A. 1    B. 3    C. 2    D. 4

Câu 11: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.

B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-C00HCl-.

C. 3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

Câu 12: Cho các phát biểu sau:

()a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.

(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.

(c) Trong phân tử Gly-Ala-Gly có chứa 3 liên kết peptit.

(d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH là đipeptit.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A 4.    B. 3.    C. 1.    D. 2.

Câu 13: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 18,25.    B. 21,90.    C. 23,70.    D. 21,85.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam Gly-Gly, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 20.     B. 10.     C.30.    D. 40.

Câu 15: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:

A. 20,15.    B. 31,30.    C. 23,80.    D. 16,95.

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X, Y và Z bằng dung dịch NaOH, thu được 22,55 gam hỗn hợp các muối natri của glyxin, alanin và valin. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam thì cần 17,64 lít khí oxi (đktc), thu được 0,8 gam H2O. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 16     B.13     C.14     D. 15

Hướng dẫn giải và Đáp án

9-B 10-C 11-C 12-D 13-C 14-A 15-B 16-A

Câu 13:

Bảo toàn khối lượng => m = 14,6 + 0,1.18 + 0,2.36,5 = 23,7 gam

Câu 14:

=> nCaCO3 = nCO2 = 0,05.4 = 0,2 mol

=> m = 20 gam

Câu 15:

Y là NH4OOC-COONH4 ; Z là Gly- Gly

NH4OOC-COONH4 + 2 NaOH → NaOOC-COONa + 2NH3↑ + 2H2O

nNH3 = 0,2 mol => nNH4OOC-COONH4 = 0,1 mol

m= 0,1.90 + 0,2.(75+36,5) = 31,3 gam

Câu 16:

Bảo toàn khối lượng: m= 22,55 + 0,075.18 – 0,2.40 = 15,9 gam

0