Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 2) 5 (100%) 1 đánh giá Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 2) Câu 16. Luật giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện A. tính chất chung của pháp luật. B. tính ...

Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 2) 5 (100%) 1 đánh giá Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 1: Pháp luật đời sống (phần 2) Câu 16. Luật giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện A. tính chất chung của pháp luật. B. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. C. tính phù hợp của pháp luật. D. tính phổ biễn rộng rãi của pháp luật. Câu 17. Pháp luật không bao gồm đặc trưng nào dưới đây? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính cụ thể về mặt nội dung. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 18. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và A. tổ chức thực hiện pháp luật. B. xây dựng chủ trương, chính sách. C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước. D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân. Câu 19. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật? A. Bản chất giai cấp. B. Bản chất xã hội. C. Bản chất tự nhiên. D. Bản chất nhân dân Câu 20. Pháp luật là phương tiện đặc thù đề thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức – là thể hiện các mối quan hệ nào dưới đây? A. Quan hệ pháp luật với chính trị. B. Quan hệ pháp luật với đạo đức. C. Quan hệ pháp luật với xã hội. D. Quan hệ pháp luật với đạo đức. Câu 21. Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “… cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” là thể hiện mối quan hệ nào dưới đây? A. Giữa gia đình với đạo đức. B. Giữa pháp luật với đạo đức. C. Giữa đạo đức với xã hội. D. Giữa pháp luật với gia đình. Câu 22. Căn cứ vào quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật, công dân thực hiện quyền của mình, được hiểu pháp luật là phương tiện để A. công dân thực hiện nghĩa vụ của mình. B. công dân thực hiện quyền của mình. C. công dân đạt được mục đích của mình. D. mọi người yên tâm sản xuất kinh doanh. Câu 23. Quản lí xã hội bằng pháp luật nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống của A. mỗi cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền. B. từng người dân và của toàn xã hội. C. một số đối tượng cụ thể trong xã hội. D. những người cần được giáo dục, giúp đỡ. Câu 24. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng A. đối với tất cả mọi người. B. chỉ những người từ 18 tuổi trở lên. C. chỉ những người là công chức Nhà nước. D. đối với những người vi phạm pháp luật. Câu 25. Tính quyền lực, bắt buộc chung là đặc điểm để phân biệt pháp luật với A. đạo đức. B. kinh tế. C. chủ trương. D. đường lối. Câu 26. Pháp luật mang bản chất giai cấp và bản chất A. xã hội. B. chính trị. C. kinh tế. D. văn hóa. Câu 27. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: “Việc kết hôn phải được đăng kí và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện”, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính nghiêm túc. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính nhân dân và xã hội. D. Tính quần chúng rộng rãi. Câu 28. Pháp luật là phương tiện để công dân A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. B. bảo vệ mọi quyền lợi của mình. C. bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của mình. D. bảo vệ mọi nhu cầu trong cuộc sống của mình. Câu 29. Pháp luật là phương tiện để công dân A. thực hiện quyền của mình. B. thực hiện mong muốn của mình. C. đạt được lợi ích của mình. D. làm việc có hiệu quả. Câu 30. Khoản 2 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ: “Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên” là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với A. kinh tế B. đạo đức. C. chính trị D. văn hóa. Đáp án Câu 16 17 18 19 20 21 Đáp án B B A B B B Câu 22 23 24 25 26 27 Đáp án B B A A A B Câu 28 29 30 Đáp án A A B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổSo sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” trích trong “Truyện Kiều” – Bài tập làm văn số 3 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Định luật khúc xạ ánh sángĐề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 1 (Phần 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 2: Axit, bazơ, muối


Câu 16. Luật giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện

A. tính chất chung của pháp luật.

B. tính quy phạm phổ biến của pháp luật.

C. tính phù hợp của pháp luật.

D. tính phổ biễn rộng rãi của pháp luật.

Câu 17. Pháp luật không bao gồm đặc trưng nào dưới đây?

A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính cụ thể về mặt nội dung.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 18. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và

A. tổ chức thực hiện pháp luật.

B. xây dựng chủ trương, chính sách.

C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước.

D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.

Câu 19. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?

A. Bản chất giai cấp.

B. Bản chất xã hội.

C. Bản chất tự nhiên.

D. Bản chất nhân dân

Câu 20. Pháp luật là phương tiện đặc thù đề thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức – là thể hiện các mối quan hệ nào dưới đây?

A. Quan hệ pháp luật với chính trị.

B. Quan hệ pháp luật với đạo đức.

C. Quan hệ pháp luật với xã hội.

D. Quan hệ pháp luật với đạo đức.

Câu 21. Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “… cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” là thể hiện mối quan hệ nào dưới đây?

A. Giữa gia đình với đạo đức.

B. Giữa pháp luật với đạo đức.

C. Giữa đạo đức với xã hội.

D. Giữa pháp luật với gia đình.

Câu 22. Căn cứ vào quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật, công dân thực hiện quyền của mình, được hiểu pháp luật là phương tiện để

A. công dân thực hiện nghĩa vụ của mình.

B. công dân thực hiện quyền của mình.

C. công dân đạt được mục đích của mình.

D. mọi người yên tâm sản xuất kinh doanh.

Câu 23. Quản lí xã hội bằng pháp luật nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống của

A. mỗi cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền.

B. từng người dân và của toàn xã hội.

C. một số đối tượng cụ thể trong xã hội.

D. những người cần được giáo dục, giúp đỡ.

Câu 24. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng

A. đối với tất cả mọi người.

B. chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.

C. chỉ những người là công chức Nhà nước.

D. đối với những người vi phạm pháp luật.

Câu 25. Tính quyền lực, bắt buộc chung là đặc điểm để phân biệt pháp luật với

A. đạo đức.       B. kinh tế.

C. chủ trương.       D. đường lối.

Câu 26. Pháp luật mang bản chất giai cấp và bản chất

A. xã hội.       B. chính trị.

C. kinh tế.       D. văn hóa.

Câu 27. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: “Việc kết hôn phải được đăng kí và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện”, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính nghiêm túc.

B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính nhân dân và xã hội.

D. Tính quần chúng rộng rãi.

Câu 28. Pháp luật là phương tiện để công dân

A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

B. bảo vệ mọi quyền lợi của mình.

C. bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của mình.

D. bảo vệ mọi nhu cầu trong cuộc sống của mình.

Câu 29. Pháp luật là phương tiện để công dân

A. thực hiện quyền của mình.

B. thực hiện mong muốn của mình.

C. đạt được lợi ích của mình.

D. làm việc có hiệu quả.

Câu 30. Khoản 2 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ: “Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên” là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với

A. kinh tế       B. đạo đức.

C. chính trị       D. văn hóa.

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21
Đáp án B B A B B B
Câu 22 23 24 25 26 27
Đáp án B B A A A B
Câu 28 29 30
Đáp án A A B
0