Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (phần 1) Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở nước Đức là gì? A. Là nước nông nghiệp lạc hậu B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng C. Từ một nước nông ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (phần 1) Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở nước Đức là gì? A. Là nước nông nghiệp lạc hậu B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng C. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp D. Đội ngũ công nhân tăng nhân Câu 2. Tình hình nông nghiệp của nước Đức có điểm nổi bật giống nước Anh và khác so với nước Pháp là A. Tích tụ ruộng đất thông qua quá trình “rào đất cướp ruộng” B. Chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa C. Quý tộc địa chủ không quan tâm đầu tư phát triển sản xuất D. Nông nghiệp lạc hậu Câu 3. Phương thức kinh doanh mới trong nông nghiệp đã đưa đến sự xuất hiện A. Giai cấp tư sản B. Tầng lớp người kinh doanh nông nghiệp C. Quý tộc tư sản hóa, gọi là Gioongke D. Những đại địa chủ tập trung trong tay nhiều ruộng đất Câu 4. Trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế ở nước Đức đến giữa thế kỉ XIX là A. Đất nước thống nhất B. Đất nước chia cắt thành nhiều vương quốc lớn nhỏ C. Một phần lãnh thổ bị nước ngoài chiếm đóng D. Giai cấp thống trị không quan tâm đầu tư phát triển sản xuất Câu 5. Hai vương quốc lớn nhất nước Đức là A. Áo – Phổ B. Áo – Hung C. Pháp – Phổ D. Phổ – Bắc Đức Câu 6 Nửa cuối thế kỉ XIX, yêu cầu cần thiết đặt ra cho nước Đức là gì? A. Thoát khỏi ách thống trị của nước ngoài B. Thống nhất đất nước C. Thành lập chính quyền của giai cấp tư sản D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân Câu 7. Lực lượng lãnh đạo quá trình thống nhất nước Đức có điểm gì khác so với cách mạng Anh và Pháp A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo B. Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo C. Do quý tộc quân phiệt lãnh đạo D. Do tư sản liên minh với quý tộc phong kiến lãnh đạo Câu 8. Việc thống nhất nước Đức được thực hiện theo cách thức nào? A. Dùng vũ lực, thông qua các cuộc chiến tranh với các nước láng giềng B. Thông qua nội chiến C. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân D. Cải cách kinh tế – xã hội, thống nhất thị trường dân tộc Câu 9. Liên bang Bắc Đức ra đời năm 1867, bao gồm A. 8 quốc gia ở Bắc Đức và 4 thành phố tự do B. 18 quốc gia ở Bắc Đức và 4 thành phố tự do C. 28 quốc gia ở Bắc Đức và 3 thành phố tự do D. 18 quốc gia ở Bắc Đức và 3 thành phố tự do Câu 10. Năm 1870, Phổ tiến hành cuộc chiến tranh với Pháp vì A. Phổ muốn sáp nhập Pháp vào lãnh thổ của minh B. Phổ muốn Pháp suy yếu về kinh tế C. Pháp cản trở quá trình thống nhất đất nước của Phổ D. Pháp có những hành động khiêu khích, xâm lấn đất đai của Phổ Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B C B A Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B C A D C Bài viết liên quanHãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ – Bài tập làm văn số 5 lớp 7Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tính chất và cấu tạo hạt nhân (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 18Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Đặc trưng sinh lí của âmBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 2: Hàng hóa – tiền tệ – thị trường (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loạiBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở nước Đức là gì?
A. Là nước nông nghiệp lạc hậu
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
C. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp
D. Đội ngũ công nhân tăng nhân
Câu 2. Tình hình nông nghiệp của nước Đức có điểm nổi bật giống nước Anh và khác so với nước Pháp là
A. Tích tụ ruộng đất thông qua quá trình “rào đất cướp ruộng”
B. Chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa
C. Quý tộc địa chủ không quan tâm đầu tư phát triển sản xuất
D. Nông nghiệp lạc hậu
Câu 3. Phương thức kinh doanh mới trong nông nghiệp đã đưa đến sự xuất hiện
A. Giai cấp tư sản
B. Tầng lớp người kinh doanh nông nghiệp
C. Quý tộc tư sản hóa, gọi là Gioongke
D. Những đại địa chủ tập trung trong tay nhiều ruộng đất
Câu 4. Trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế ở nước Đức đến giữa thế kỉ XIX là
A. Đất nước thống nhất
B. Đất nước chia cắt thành nhiều vương quốc lớn nhỏ
C. Một phần lãnh thổ bị nước ngoài chiếm đóng
D. Giai cấp thống trị không quan tâm đầu tư phát triển sản xuất
Câu 5. Hai vương quốc lớn nhất nước Đức là
A. Áo – Phổ
B. Áo – Hung
C. Pháp – Phổ
D. Phổ – Bắc Đức
Câu 6 Nửa cuối thế kỉ XIX, yêu cầu cần thiết đặt ra cho nước Đức là gì?
A. Thoát khỏi ách thống trị của nước ngoài
B. Thống nhất đất nước
C. Thành lập chính quyền của giai cấp tư sản
D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Câu 7. Lực lượng lãnh đạo quá trình thống nhất nước Đức có điểm gì khác so với cách mạng Anh và Pháp
A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo
B. Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo
C. Do quý tộc quân phiệt lãnh đạo
D. Do tư sản liên minh với quý tộc phong kiến lãnh đạo
Câu 8. Việc thống nhất nước Đức được thực hiện theo cách thức nào?
A. Dùng vũ lực, thông qua các cuộc chiến tranh với các nước láng giềng
B. Thông qua nội chiến
C. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân
D. Cải cách kinh tế – xã hội, thống nhất thị trường dân tộc
Câu 9. Liên bang Bắc Đức ra đời năm 1867, bao gồm
A. 8 quốc gia ở Bắc Đức và 4 thành phố tự do
B. 18 quốc gia ở Bắc Đức và 4 thành phố tự do
C. 28 quốc gia ở Bắc Đức và 3 thành phố tự do
D. 18 quốc gia ở Bắc Đức và 3 thành phố tự do
Câu 10. Năm 1870, Phổ tiến hành cuộc chiến tranh với Pháp vì
A. Phổ muốn sáp nhập Pháp vào lãnh thổ của minh
B. Phổ muốn Pháp suy yếu về kinh tế
C. Pháp cản trở quá trình thống nhất đất nước của Phổ
D. Pháp có những hành động khiêu khích, xâm lấn đất đai của Phổ
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | B | C | B | A |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | B | C | A | D | C |