Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) (Ngữ Văn 11) hay nhất
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Các phương tiện diễn đạt - Về từ ngữ. - Về nhữ pháp. - Về biện pháp tu từ. 2. Đặc trưng của phong cách nghệ thuật - Tính công khai về quan điểm chính trị. - Tính chặt ...
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Các phương tiện diễn đạt
- Về từ ngữ.
- Về nhữ pháp.
- Về biện pháp tu từ.
2. Đặc trưng của phong cách nghệ thuật
- Tính công khai về quan điểm chính trị.
- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
- Tính truyền cảm và thuyết phục.
Luyện tập
Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
- Biện pháp tu từ được sử dụng:
- Điệp ngữ kết hợp với điệp câu: Ai có... dùng...
- Liệt kê ngắn: gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc...
- Ngắt đoạn câu (nhịp điệu) phối hợp với các phép tu từ tạo cho đoạn văn có giọng điệu dứt khoát và mạnh mẽ.
Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
a, Xác định luận cứ: Thanh niên ở bất cứ thời điểm nào cũng mang sứ mệnh ghánh gác nhiệm vụ quan trọng của đất nước, nhất là trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện nay.
b, Các luận chứng:
- Thế hệ thanh niên trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
- Thế hệ thanh niên ngày nay trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa, hòa nhập quốc tế.
c, Kết luận: Thanh niên phải phân đấu học tập, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh.
Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):
Gợi ý:
* Lòng yêu nước có thể được giáo dục từ truyền thống, nó bắt nguồn từ những tình cảm nhó bé, gần gũi nhất đối với mỗi người.
- Yêu người thân: ông bà, Cha mẹ, anh chị em
- Yêu làng quê...
* Từ những tình cảm cụ thể lòng yêu nước được hình thành và trở thành một thứ tình cảm thiêng liêng, gần gũi đối với mỗi con người.
* Yêu nước cần phải gắn với xây dựng và bảo vệ đất nước, nhất là trong công cuộc nước ta đang trong quá trình đổi mới hiện nay.