Bài 63 trang 62 sgk toán 8 tập 1
Bài 63 trang 62 sgk toán 8 tập 1 Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên: ...
Bài 63 trang 62 sgk toán 8 tập 1
Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên:
Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên:
a) ({{3{x^2} - 4x - 17} over {x + 2}}) ;
b) ({{{x^2} - x + 2} over {x - 3}})
Hướng dẫn làm bài:
a)Ta có:
({{3{x^2} - 4x - 17} over {x + 2}} = 3x - 10 + {3 over {x + 2}})
Để phân thức là số nguyên thì ({3 over {x + 2}}) phải là số nguyên (với giá trị nguyên của x).
({3 over {x + 2}}) nguyên thì x +2 phải là ước của 3.
Các ước của 3 là ( pm 1, pm 3) . Do đó
(x + 2 = pm 1 = > x = - 1,x = - 3)
(x + 2 = pm 3 = > x = 1,x = - 5)
Vậy (x = - 5; - 3; - 1;1.)
Cách khác:
({{3{x^2} - 4x - 17} over {x + 2}} = {{left( {3{x^2} + 6x} ight) - left( {10x + 20} ight) + 3} over {x + 2}})
=({{3xleft( {x + 2} ight) - 10left( {x + 2} ight) + 3} over {x + 2}})
=(3x - 10 + {3 over {x + 2}})
Rồi tiếp tục như trên ta được kết quả.
b)Ta có:({{{x^2} - x + 2} over {x - 3}} = x + 2 + {8 over {x - 3}}$)
Để ({{{x^2} - x + 2} over {x - 3}}) là nguyên thì ({8 over {x - 3}}) phải nguyên. Suy ra x – 3 là ước của 8.
Các ước của 8 là ( pm 1, pm 2, pm 4, pm 8)
Do đó (x - 3 = pm 1 = > x = 4;2)
(x - 3 = pm 2 = > x = 5;1)
(x - 3 = pm 4 = > x = 7; - 1)
Vậy (x = - 5; - 1;1;2;4;5;7;11).