Bài 57 trang 129 sgk toán 8 tập 2
Bài 57 trang 129 sgk toán 8 tập 2 Tính thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều sau đây (h.147 và h.148), (. Hướng dẫn: Hình chóp L.EFGH cũng là hình chóp đều ...
Bài 57 trang 129 sgk toán 8 tập 2
Tính thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều sau đây (h.147 và h.148), (. Hướng dẫn: Hình chóp L.EFGH cũng là hình chóp đều
Tính thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều sau đây (h.147 và h.148), (.
Hướng dẫn: Hình chóp L.EFGH cũng là hình chóp đều
Hướng dẫn làm bài:
a) Hình 147
Chiều cao của tam giác đều BCD cạnh 10 cm là:
(DH = {{10sqrt 3 } over 2} = 5sqrt 3 approx 8,65left( {cm} ight))
Diện tích đáy của hình chóp:
(S = {1 over 2}.BC.DH = {1 over 2}.10.8,65 = 43,25left( {c{m^2}} ight))
Thể tích hình chóp đều:
(V = {1 over 3}.S.h = {1 over 3}.43,25.20 = 288,33(c{m^3}))
b) Hình 148
Thể tích của hình chóp cụt đều chính là hiệu của thể tích hình chóp đều L.ABCD với thể tích của hình chóp đều L.EFGH. Do có LO = LM + MO = 15 + 15 = 30 (cm)
+Tính thể tích hình chóp đều L.ABCD:
-Diện tích đáy: S = AB2 = 202 = 400 (cm2)
-Thể tích : (V = {1 over 3}Sh = {1 over 3}.400.30 = 4000left( {c{m^3}} ight))
+Thể tích hình chóp đều L.EFGH:
-Diện tích đáy: S = EF2 = 102 = 100 (cm2)
-Thể tích:(V = {1 over 3}Sh = {1 over 3}.100.15 = 500left( {c{m^3}} ight))
Vậy thể tích hình chóp cụt đều là:
V = 4000 – 500 = 3500 (cm3)