05/06/2017, 10:46

Bài 28: Thực hành quan sát một số vi sinh vật

SINH HỌC 10 BÀI 28: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT 1. Qua thực nghiệm, em thấy dễ phát hiện loại tế bào vi sinh vật nhân thực hay vi sinh vật nhân sơ? Vì sao? Trả lời: Dễ phát hiện vi sinh vật nhân thực hơn vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) vì kích thước vi sinh vật nhân thực lớn hơn nhiều lần ...

SINH HỌC 10 BÀI 28: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT 1. Qua thực nghiệm, em thấy dễ phát hiện loại tế bào vi sinh vật nhân thực hay vi sinh vật nhân sơ? Vì sao? Trả lời: Dễ phát hiện vi sinh vật nhân thực hơn vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) vì kích thước vi sinh vật nhân thực lớn hơn nhiều lần kích thước vi sinh vật nhân sơ. 2. Mẹ thường nhắc con: “Ăn kẹo xong phải xúc miệng nhiều lần hoặc đánh răng, nếu không rất dễ bị sâu răng”. Lời khuyển ấy dựa ...

SINH HỌC 10 BÀI 28: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT

 

1. Qua thực nghiệm, em thấy dễ phát hiện loại tế bào vi sinh vật nhân thực hay vi sinh vật nhân sơ? Vì sao?

Trả lời:

Dễ phát hiện vi sinh vật nhân thực hơn vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) vì kích thước vi sinh vật nhân thực lớn hơn nhiều lần kích thước vi sinh vật nhân sơ.

2. Mẹ thường nhắc con: “Ăn kẹo xong phải xúc miệng nhiều lần hoặc đánh răng, nếu không rất dễ bị sâu răng”. Lời khuyển ấy dựa trên cơ sở khoa học nào?

Trả lời:

Lời khuyên ấy dựa trên cơ sở sự phân giải đường của vi sinh vật (có trong khoang miệng) tạo axit phá hủy men răng gây sâu răng.

3. Khi còn ở trong bụng mẹ, trong khoang miệng của dứa trẻ có vi sinh vật không? Khi nào trong khoang miệng của đứa trẻ bắt đầu có vi sinh vật?

Trả lời:

Không. Khi đứa trẻ cất tiếng chào đời thì vi sinh vật từ không khí mới bắt đầu vào khoang miệng.

0