Bài 21 trang 90 SGK Hình học 12 Nâng cao, Tìm điểm M trên trục Oz trong mỗi trường hợp sau : a) M cách đều điểm A(2 ; 3 ; 4) và mặt phẳng ; b) M...
Tìm điểm M trên trục Oz trong mỗi trường hợp sau : a) M cách đều điểm A(2 ; 3 ; 4) và mặt phẳng ; b) M cách đều hai mặt phẳng. Bài 21 trang 90 SGK Hình học 12 Nâng cao – Bài 2. Phương trình mặt phẳng Bài 21 . Tìm điểm M trên trục Oz trong mỗi trường hợp sau : a) M cách đều điểm A(2 ; 3 ; ...
a) M cách đều điểm A(2 ; 3 ; 4) và mặt phẳng ;
b) M cách đều hai mặt phẳng. Bài 21 trang 90 SGK Hình học 12 Nâng cao – Bài 2. Phương trình mặt phẳng
Bài 21. Tìm điểm M trên trục Oz trong mỗi trường hợp sau :
a) M cách đều điểm A(2 ; 3 ; 4) và mặt phẳng (2x + 3y + z – 17 = 0);
b) M cách đều hai mặt phẳng (x + y – z + 1 = 0) và (x – y + z + 5 = 0)
Giải
a) Giả sử (Mleft( {0;0;c}
ight)) thuộc trục Oz.
Ta có (MA = sqrt {{2^2} + {3^2} + {{left( {4 – c}
ight)}^2}} ) và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng đã cho là (d = {{left| {c – 17}
ight|} over {sqrt {{2^2} + {3^2} + {1^2}} }})
(MA = d Leftrightarrow sqrt {13 + {{left( {4 – c} ight)}^2}} = {{left| {c – 17} ight|} over {sqrt {14} }} Leftrightarrow 13 + {left( {4 – c} ight)^2} = {{{{left( {c – 17} ight)}^2}} over {14}} Leftrightarrow c = 3.)
Vậy (Mleft( {0,0,3}
ight)).
b) (Mleft( {0;0;c}
ight)) cách đều hai mặt phẳng đã cho khi và chỉ khi:
({{left| { – c + 1} ight|} over {sqrt 3 }} = {{left| {c + 5} ight|} over {sqrt 3 }} Leftrightarrow c = – 2 Rightarrow Mleft( {0;0; – 2} ight))