416 Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6
416 Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Tài liệu Ngữ văn lớp 6 Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 . Đây là tài liệu tham khảo hay do VnDoc.com sưu tầm để gửi tới quý thầy cô cùng các bạn học sinh nhằm ...
416 Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6
. Đây là tài liệu tham khảo hay do VnDoc.com sưu tầm để gửi tới quý thầy cô cùng các bạn học sinh nhằm phục vụ quá trình giảng dạy và học tập môn Ngữ văn lớp 6. Tài liệu gồm có 416 câu hỏi trắc nghiệm khái quát toàn bộ kiến thức môn Ngữ văn.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 học kì 2
Câu hỏi ôn tập môn Ngữ Văn lớp 6
Đề cương ôn tập Ngữ văn lớp 6
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1: Truyện nào sau đây không phải là truyền thuyết?
A. Em bé thông minh C. Sự tích hồ Gươm
B. Sơn Tinh, Thủy Tinh D. Con Rồng Cháu Tiên
Câu 2: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng "cái bọc trăm trứng" là:
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 3: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 4: Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng
A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân.
B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau dẹp tan giặc Ân xâm lược.
C. Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre diệt giặc.
D. Ngay từ buổi đầu dụng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông.
Câu 5: Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân.
A. Vũ khí hiện đại để giết giặc B. Người anh hùng cứu nước
C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D. Tình làng nghĩa xóm.
Câu 6: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là:
A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.
B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.
C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.
D. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và căm ghét Thủy Tinh .
Câu 7: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, người Việt cổ đã nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên:
A. Nhận thức hiện thực bằng sự ghi chép chân thực.
B. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế.
C. Nhận thức và giải thích hiện tượng bằng trí tưởng tượng phong phú.
D. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học.
Câu 8: Vì sao tác giả dân gian để cho Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long?
A. Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm.
B. Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi nhận gươm để trả lại.
C. Thể hiện tư tưởng hòa bình của dân trên khắp mọi miền đất nước.
D. Đất nước đã hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm.
Câu 9: Sức hấp dẫn của truyện Em bé thông minh chủ yếu được tạo ra:
A. Hành động của nhân vật B. Ngôn ngữ của nhân vật
C. Lời kể của truyện D. Tình huống truyện
Câu 10: Ý nào không thể hiện thái độ và tình cảm của nhân dân qua hình tượng Thạch Sanh?
A. Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình.
B. Yêu mến, tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh.
C. Ước mơ hạnh phúc, ước mơ có những điều kì diệu là thay đổi cuộc đời.
D. Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nông dân.
Câu 11: Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt qua những thách đố oái oăm ...) từ đó tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày. Là nội dung của văn bản:
A. Thạch Sanh B. Thánh Gióng
C. Em bé thông minh D. Con Rồng Cháu Tiên
Câu 12: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng "cái bọc trăm trứng" là gì?
A. Ca ngợi sự ra đời các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc việt nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 13: "Hình vuông trong trắng ngoài xanh
Có đậu, có hành có cả thịt heo"
Câu thơ trên liên quan đến truyền thuyết nào?
A. Thánh Gióng B. Con Rồng cháu Tiên
C. Bánh chưng, bánh giầy D. Sơn Tinh, Thủy Tinh
Câu 14: Thần Tản Viên là ai?
A. Lạc Long Quân B. Lang liêu
C. Thủy tinh D. Sơn tinh
Câu 15: Truyền thuyết Tháng Gióng phản ánh ước mơ gì của nhân dân ta?
A. Người anh hùng chống giặc cứu nước. B. Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
C. Tình làng nghĩa xóm. D.Vũ khí hiện đại để giết giặc.
Câu 16: Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
A. Lê thận kéo được lưỡi gươm. B. Lê Lợi lượm chuôi gươm.
C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa. D. khi Lê Lợi hoàn gươm
Câu 17: Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh Và Thủy Tinh là:
A. Vua Hùng kén rể. B. Vua ra lễ vật không công bằng.
C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ. D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 18: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A. Dũng sĩ có tài năng kì lạ. B. Ngốc nghếch
C. Bất hạnh D. Động vật
Câu 19: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
A. Sức mạnh và niềm tin của nhân dân về công bằng xã hội, đề cao cái tốt, cái thiện.
B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trước quân địch.
C. Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm.
D. Đề cao lao động và nghề nông.
Câu 20: Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là ai?
A. Sơn tinh B. Thủy Tinh
C. Sơn Tinh Và Thủy Tinh D. Vua Hùng
Câu 21: Truyền thuyết Thánh Gióng không giải thích hiện tượng nào?
A. Tre đằng ngà có màu vàng óng B. Thánh Gióng bay về trời
C. Có nhiều ao, hồ để lại D. Có một làng gọi là làng Cháy
Câu 22: Tại sao em bé trong văn bản "Em bé thông minh" được hưởng vinh quang?
A. Nhờ may mắn và tinh ranh B. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
C. Nhờ có vua yêu mến D. Nhờ thông minh, hiểu biết.
Câu 23: Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người. B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
C. Khẳng định sức mạnh của con người. D. Gây cười.
Câu 24: Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây?
A. Tre đằng ngà có màu vàng óng B. Có nhiều ao hồ để lại
C. Thánh Gióng bay về trời D. Có một làng gọi là làng cháy.
Câu 25: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước
A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 26: Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là ai?
A. Sơn Tinh B. Thủy Tinh
C. Vua Hùng D. Sơn Tinh Và Thủy Tinh
Câu 27: Truyện Sơn Tinh Và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ?
A. Đấu tranh chống thiên tai B. Dựng nước
C. Giữ nước D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc.
Câu 28: Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa:
A. Thể hiện sự đoàn kết dân tộc của cuộc khởi nghĩa.
B. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu.
C. Đề cao sự phát triển nhanh chóng và chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến.
D. Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê Lợi chiến thắng.
Câu 29: Việc trả gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì?
A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước B. Không muốn nợ nần
C. Không cần đến thanh gươm nữa. D. Lê lợi tìm được chủ nhân đích thực của gươm thần.
Câu 30: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện "Con Rồng cháu Tiên"
A. Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng, sức khỏe vô địch có nhiều phép lạ.
B. Người con trưởng lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang.
C. Đàn con không cần bú mớm tự lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.
D. Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con.
Câu 31: Nhận xét nào chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?
A. Từ thế giới thần linh B. Từ những người chịu nhiều đau khổ.
C. Từ chú bé mồ côi D. Từ những người đấu tranh quật khởi.
Câu 32: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
A. Đề cao lao động và nghề nông.
B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trước quân địch.
C. Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm.
D. Sức mạnh và niềm tin của nhân dân về công bằng xã hội, đề cao cái tốt, cái thiện.
Câu 33: Sức hấp dẫn của truyện "Em bé thông minh" chủ yếu ở:
A. Hành động nhân vật B. Ngôn ngữ nhân vật
C. Tình huống truyện D. Lời kể của truyện.
Câu 34: Yếu tố nào không được thể hiện trong truyện "Em bé thông minh"
A. Kì ảo B. Hiện thực
C. Bất ngờ D. Mâu thuẫn
Câu 35: Ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên"
A. Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy.
B. Ý thức và sức mạnh chống giặc Ân của nhân dân ta.
C. Giải thích, suy tôn giống nòi và thể hiện ý nguyện đòan kết.
D. Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình.
Câu 36: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng "cái bọc trăm trứng" trong truyền thuyết "Con rồng cháu Tiên" là:
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 37: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước?
A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa. D. Giữ gìn ngôi vua
Câu 38: Tại sao loại bánh của Lang Liêu làm lại hơp ý vua cha?
A. Bánh ngon và đẹp B. Bánh có đủ vị thực phẩm
C. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông, tôn trọng trời đất D. Bánh hợp khẩu vị vua cha
Câu 39: Nhân vật chính trong truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" là ai?
A. Sơn Tinh B. Thủy Tinh
C. Vua Hùng D. Sơn Tinh và Thủy Tinh
Câu 40: Nguyên nhân chính dẫn đến việc giao tranh của Sơn Tinh và Thủy Tinh?
A. Vua Hùng chọn chồng cho con gái
B. Vua ra lễ vật không công công bằng
C. Sơn Tinh đến trước, Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ
D. Sơn Tinh có lễ vật hậu hĩ hơn
Câu 41: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng vua cha là lễ vật "không gì quý bằng"?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành B. Lễ vật bình dị
C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền D. Lễ vật rất kì lạ
Câu 42: Truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" ra đời vào thời đại lịch sử nào?
A. Thời đại Văn Lang - Âu Lạc B. Thời nhà Lý
C. Thời nhà Trần D. Thời nhà Nguyễn
Câu 43: "Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc công bằng" là nhận xét ứng với thể loại tự sự:
A. Thần thoại B. Truyền thuyết
C. Cổ tích D. Truyện cười
Câu 44: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên B. Đấu tranh xã hội
C. Đấu tranh chống quân xâm lược D. Đấu tranh giữa thiện và ác
Câu 45: Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
A. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa B. Lê Lợi kéo được lưỡi gươm
C. Lê Lợi lượm được chuôi gươm D. Khi Lê Lợi hoàn gươm cho Rùa Vàng
Câu 46: Truyền thuyết "Thánh Gióng" không phản ánh quan niệm và ước mơ nào của nhân dân ta?
A. Người anh hùng đánh giặc cứu nước B. Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm
C. Tình làng, nghĩa xóm D. Cái thiện chống cái ác
Câu 47: Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
A. Phê phán những kẻ ngu dốt B. Gây cười
C. Ca ngợi trí tuệ, tài năng con người D. Khẳng dịnh sức mạnh con người
Câu 48: Ý nghĩa nổi bật của truyện "Sơn Tinh Thủy Tinh" là:
A. Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước của các bộ tộc
B. Sự ngưỡng mộ của thần Tản Viên
C. Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên
D. Sự căm ghét thiên tai lũ lụt.
Câu 49: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử:
A. Lê Lợi bắt được gươm thần
B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 50: Nhận định nào không đúng về truyện cổ tích?
A. Truyện kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh
B. Truyện kể về sự tích các loài vật
C. Truyện có yếu tố kì ảo
D. Truyện gắn với các sự kiện lịch sử.
Câu 51: Truyện nào thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lí tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân ta?
A. Thánh Gióng B. Thạch Sanh
C. Sự tích Hồ Gươm D. Em bé thông minh.
Câu 52: Truyện "Sự tích Hồ Gươm" thuộc thể loại nào?
A. Cổ tích B. Truyền thuyết
C. Truyện cười D. Ngụ ngôn.
Câu 53: Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì?
A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước
B. Không muốn nợ nần
C. Không cần đến thanh gươm nữa
D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân của thanh gươm thần
Câu 54: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện dân gian Việt Nam?
A. Người tài giỏi B. Nhân vật thông minh
C. Người dũng sĩ D. Người bất hạnh.
Câu 55: Truyện "em bé thông minh" đề cao:
A. Sự vượt qua thử thách của em bé B. Khẳng định tài trí của em bé
C. Sự thông minh hơn người của em bé D. Sự thông minh và trí khôn cùa dân gian.
Câu 56: Truyền thuyết "Thánh Gióng" phản ảnh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Tình làng nghĩa xóm.
C. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. D. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng
Câu 57: Vì sao hai loại bánh của Lang Liêu lại hợp ý vua cha?
A. Bánh đẹp ngon
B. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông, tôn trọng trời đất
C. Trong bánh có đủ vị thực phẩm
D. Bánh hợp khẩu vị vua cha.
Câu 58: Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyền thuyết, cổ tích là :
A. Miêu tả B. Tự sự
C. Biểu cảm D. Thuyết minh.
Câu 59: Truyền thuyết là truyện:
A. Kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc
B. Kể về cuộc đời của các nhân vật và các sự kiện lịch sử
C. Kể về các nhân vật và các sự kiện có liên quan đến lịch sử
D. Kể về những chuyện hoang đường
Câu 60: Truyền thuyết là truyện:
A. Kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc
B. Kể về cuộc đời của các nhân vật và các sự kiện lịch sử
C. Kể về các nhân vật và các sự kịên có liên quan đền lịch sử
D. Kể về những chuyện hoang đường.
Câu 61: Ý nghĩa nổi bật của truyện "Sơn tinh thủy tinh" là gì?
A. Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước của các bộ tộc
B. Sự ngưỡng mộ của thần Tản Viên
C. Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên
D. Sự căm ghét thiên tai lũ lụt.
Câu 62: Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì?
A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước B. Không muốn nợ nần
C. Không cần đến thanh gươm nữa D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân của thanh gươm thần.
Câu 63: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Lợi bắt được gươm thần
B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạc ngọc
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 64: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện dân gian Việt Nam?
A. Người tài giỏi B. Nhân vật thông minh
C. Người dũng sĩ D. Người bất hạnh.
Câu 65: Nhận định nào không đúng về truyện cổ tích?
A. Truyện kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh
B. Truyện kể về sự tích các loài vật
C. Truyện có yếu tố kì ảo
D. Truyện gắn với các sự kiện lịch sử.
Câu 66: Truyện "em bé thông minh" đề cao:
A. Sự vượt qua thử thách của em bé B. Khẳng định tài trí của em bé
C. Sự thông minh hơn người của em bé D. Sự thông minh và trí khôn của dân gian.
Câu 67: Truyện nào thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lí tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân ta?
A. Thánh Gióng B. Thạch Sanh
C. Sự tích Hồ Gươm D. Em bé thông minh.
Câu 68: Truyền thuyết "Thánh Gióng" phản ảnh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Tình làng nghĩa xóm.
C. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. D. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.
Câu 69: Truyện "Sự tích Hồ Gươm" thuộc thể loại nào?
A. Cổ tích B. Truyền thuyết
C. Truyện cười D. Ngụ ngôn.
Câu 70: Vì sao hai loại bánh của Lang Liêu lại hợp ý vua cha?
A. Bánh đẹp ngon B. Trong bánh có đủ vị thực phẩm
C. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông, tôn trọng trời đất D. Bánh hợp khẩu vị vua cha.
Câu 71: Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyền thuyết, cổ tích là:
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh.
Câu 72: Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên thuộc thể lọai nào của văn học dân gian:
A. Thần thoại C. Truyền thuyết
B. Cổ tích D. Ca dao
Câu 73: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Thời đại Hùng Vương C. Thời nhà Trần
B. Thời đại An Dương Vương D. Thời nhà Lê
Câu 74: Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào sau đây?
A. Nhân vật thông minh C. Nhân vật dũng sĩ
B. Nhân vật có hình dạng xấu xí D. Nhân vật khờ khạo
Câu 75: Trí thông minh của nhân vật em bé thông minh được bộc lộ bằng hình thức nào?
A. Hình thức thi cử C. Dùng câu đố để thử tài
B. Dân làng tiến cử D. Tự tiến cử
Câu 76: Vì sao vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu?
A. Vì chàng có mâm cỗ thật hậu, thật ngon
B. Vì chàng được thần giúp đỡ
C. Vì hai thứ bánh của chàng có nhiều ý nghĩa, thể hiện cái tài cái đức của chàng cho thấy chàng có thể nối chí vua Hùng
D. Vì chàng nghèo khổ, thiệt thòi nhất trong số anh em của chàng
Câu 77: Theo em vì sao Gióng được tôn là thánh?
A. Gióng có sự ra đời khác thường
B. Gióng lớn nhanh như thổi
C. Gióng đánh giặc, Gióng bay về trời
D. Gióng mang sức mạnh của nhân dân, chiến thắng quân xâm lược, bảo vệ bờ cõi, sau đó bay về trời
Câu 78: Truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh gắn với sự thật lịch sử nào?
A. Hùng Vương kén rể C. Công cuộc trị thuỷ của người dân Việt thời cổ
B. Tục thách cưới D. Không có yếu tố lịch sử nào.
Câu 79: Cách giải câu đố của em bé thông minh có gì lí thú?
A. Đẩy thế bí về phía người ra câu đố C. Em bé khoe khoang
B. Làm cho họ tự thấy mình thua kém rồi tức giận D. Viên quan hổ thẹn
Câu 80: Trong các nhóm truyện sau đây nhóm nào cùng thể loại.
A. Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh.
B. Thầy bói xem voi - Ếch ngồi đáy giếng - Sự tích Hồ Gươm.
C. Cây bút thần - Bánh chưng bánh giầy - Ông lão đánh cá và con cá vàng.
D. Sự tích Hồ Gươm - Em bé thông minh - Thánh Gióng .
Câu 81: Truyện "Con Rồng cháu tiên" chi tiết có ý nghĩ nói lên toàn thể nhân vật Việt Nam có chung nguồn gốc là:
A. Long Quân diệt trừ yêu quái. B. Cha rồng mẹ tiên.
C. Cái bọc trăm trứng nở trăm con. D. Long Quân và Âu Cơ yêu nhau
Câu 82: Thạch Sanh đã bị Lý Thông nhiều lần hãm hại nhưng không oán hận vì:
A. Nghĩ tình anh em. B. Độ lượng, vị tha.
C. Sợ Lý Thông. D. Vua không cho giết
Câu 83: Trong truyện Thánh Gióng chi tiết "tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là đòi đi đánh giặc" có ý nghĩa:
A. Ca ngợi ý thức đánh giặc của người anh hùng Gióng.
B. Ý thức đáng giặc cứu nước tạo cho người anh hùng có khả năng hành động khác thường, thần kỳ.
C. Ý thức đánh giặc cứu nước được đặt lên hàng đầu ở người anh hùng Gióng.
D. Cuộc chiến đấu giữa nghĩa quân Lam Sơn là cuộc chiến đấu chính nghĩa thuận ý trời hợp lòng dân.
Câu 84: Em hãy chọn câu đúng nhất về truyện cười?
A. Kể về những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội.
B. Đã kích những chuyện đáng cười trong xã hội.
C. Kể về thói hư tật xấu tạo ra tiếng cười để phê phán.
D. Kể về thói hư tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.
Câu 85: Văn bản "Lợn cưới áo mới" thuộc loại truyện dân gian nào?
A. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện cổ tích.
C. Truyện cười. D. Truyện truyền thuyết
Câu 86: Mục đích chính của truyện "Lợn cưới áo mới" là gì?
A. Kể chuyện anh khoe của.
B. Cười những kẻ không làm chủ bản thân.
C. Đã kích chế giễu thói khoe khoang, hóm hỉnh.
D. Chỉ khoe những gì mình có.
Câu 87: Trong các nhóm truyện sau đây nhóm nào không cùng thể loại.
A. Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh.
B. Thầy bói xem voi - Ếch ngồi đáy giếng - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
C. Cây bút thần - Sọ Dừa - Ông lão đánh cá và con cá vàng.
D. Sự tích Hồ Gươm - Em bé thông minh - Đeo nhạc cho mèo.
Câu 89: Các truyện "Con hổ có nghĩa" "Mẹ hiền dạy con" "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng" thuộc loại truyện nào sau đây.
A. Cổ tích. B. Truyện trung đại.
C. Ngụ ngôn. D. Truyện cười.
Câu 90: Truyện nào sau đây được tuyển dịch từ sách "liệt nữ truyện" của Trung Quốc.
A. Lòng yêu nước. B. Cây tre Việt Nam.
C. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử. D. Mẹ hiền dạy con.
Câu 91: Truyện kể về những hiện tượng đáng cười nhằm mục đích mua vui và phê phán thói hư tật xấu con người trong cuộc sống là.
A. Truyền thuyết. B. Truyện cười.
C. Cổ tích. D. Ngụ ngôn.
Câu 92: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về kể chuyện tưởng tượng là gì?
A. Kể chuyện tưởng tượng là người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sãn trong sách vở hay trong thực tế nhưng một phần dựa vào những điều có thật có ý nghĩa và nhằm mục đích nhất định.
B. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện xảy ra chung quanh mình trong chính cuộc sống của mình.
C. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện có sẵn trong sách vở đó là những câu chuyện có yếu tố kì ảo.
D. Các chi tiết tưởng tượng cần phải hoang đường li kì, thú vị.
Câu 93: Chọn câu trả lời đúngvề truyện Trung đại.
A. Đó là những truyện được viết trong thời trung đại.
B. Đó là những truyện truyền miệng trong dân gian.
C. Đó là những truyện mang đậm tính chất giáo huấn.
D. Đó là những truyện mang ý nghĩa khá sâu sắc.
Câu 94: "Con hổ có nghĩa" thuộc loại truyện?
A. Truyện trung đại. B. Truyện hiện đại.
C. Truyện cười. D. Văn bản nhật dụng.
Câu 95: Truyện "Con hổ có nghĩa" nhằm mục đích gì?
A. Đề cao tình cảm thủy chung giữa con người với nhau.
B. Đề cao tình cảm giữa loại vật với con người.
C. Đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trân trọng ân nghĩa.
D. Ca ngợi phẩm chất của loài vật.
Câu 96: "Mẹ hiền dạy con" trích từ tác phẩm nào?
A. Liệt nữ truyện. B. Nam ông mộng lục.
C. Liệt nữ truyệncủa Trung Hoa. D. Đất rừng phương Nam.
Câu 97: Trình tự thay đổi chỗ ở nào đúng theo cốt truyện "Mẹ hiền dạy con"
A. Nghiã địa - trường học - chợ. B. Chợ - nghĩa địa - trường học.
C. Chợ - trường học - nghĩa địa. D. Nghĩa địa - chợ - trường học.
Câu 98: Nơi ở nào khiến mẹ của Mạnh Tử ủng ý nhất?
A. Cạnh trường học. B. Cạnh chợ.
C. Cạnh nghĩa địa. D. Giữa xóm làng.
Câu 99: Các câu tục ngữ sau đây có nội dung tương ứng với ý nghĩa câu chuyện "Mẹ hiền dạy con".
A. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. B. Ơ bầu thì tròn, ở ống thì dài.
C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. An quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 100: "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng" tác giả là.
A. Hồ Nguyên Trường. B. Hồ Quý Ly.
C. Thái Y Lệnh. D. Trần Anh Tông.