Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Nông Cống I, Thanh Hóa (Lần 6)
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Nông Cống I, Thanh Hóa (Lần 6) Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Hóa học Trước khi đến với kỳ ...
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Nông Cống I, Thanh Hóa (Lần 6)
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Hóa học
Trước khi đến với kỳ thi THPT Quốc gia các bạn học sinh luôn mong muốn làm quen với dạng đề, rèn luyện và nâng cao trình độ của mình. Biết được mong muốn trên, thư viện đề thi VnDoc đã sưu tầm và xin giới thiệu tới bạn:
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An (Lần 4)
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học trường THPT Hồng Đức, Thanh Hóa (Lần 2)
SỞ GD&ĐT THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 6 Mã đề: 121 |
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137; Cr = 52; Se = 79.
Câu 41: Có 6 lọ không nhãn riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 42: Hòa tan hết 1,68 gam kim loại M trong dd HNO3 loãng dư thì thu được 0,672 ml NO (đktc), M là
A. Mg B. Al C. Fe D. Zn
Câu 43: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào?
A. Cu B. Al C. Mg D. Fe
Câu 44: Khi hidro hóa glucoz hoặc fructoz đều thu được sản phẩm là
A. mantoz B. tinh bột. C. xenluloz D. sorbitol.
Câu 45: Ứng với CTPT C3H9N có số đồng phân amin là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 46: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6g CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH(vừa đủ), thu được dung dịch chứa m g muối. Giá trị của m là
A. 16,4 B. 19,2 C. 9,6 D. 8,2
Câu 47: Hòa tan hết 7,6 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là
A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Be và Mg
Câu 48: Điện phân hoàn toàn 33,3 gam muối clorua của một kim lọai nhóm IIA, người ta thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Công thức hóa học của muối clorua là công thức nào sau đây
A. MgCl2 B. CaCl2 C. SrCl2 D. BaCl2
Câu 49: Khi nung nóng kim lọai Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II):
A. S B. Cl2 C. dung dịch HNO3 D. O2
Câu 50: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe khử các ion kim lọai theo thứ tự nào? (ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A. Ag+, Pb2+, Cu2+; B. Pb2+, Ag+, Cu2+; C. Cu2+, Ag+, Pb2+; D. Ag+, Cu2+, Pb2+;
Câu 51: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Sau ph n ứng đem cô cạn dd thu được 31,68 gam muối khan.Thể tích của dd HCl đã dùng là.
A. 16 ml B. 32 ml C. 160 ml D. 320 ml
Câu 52: Tơ nilon – 6,6 được điều chế từ:
A. Phản ứng đồng trùng hợp axit adipic và hexametylendiamin
B. Phản ứng trùng ngưng axit adipic và hexametylendiamin
C. Phản ứng trùng ngưng axit adipic và glyxerol
D. Phản ứng đồng trùng hợp axit adipic và etylenglycol
Câu 53: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng, dung dịch nhạt dần màu xanh.
B. Thanh Fe có màu đỏ, dung dịch nhạt dần màu xanh.
C. Thanh Fe có màu trắng xám, dung dịch có màu xanh đậm dần.
D. Thanh Fe có màu đỏ, dd có màu xanh đậm dần
Câu 54: Cho m gam glucozo lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn b khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư tạo ra 80g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 74 B. 54 C. 108 D. 96
Câu 55: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?
A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. C3H7COOH D. C2H5COOH
Câu 56: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn b dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22 B. 1,46 C. 1,36 D. 1,64
Câu 57: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử?
A. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dd HCl
B. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3
C. Điện phân NaCl nóng chảy
D. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl
Câu 58: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m
A. 13,7g B. 12,28g C. 11g D. 19,5g
Câu 59: Dãy chất nào sau đây đều tan hết trong dung dịch HCl dư?
A. Cu, Ag, Fe; B. Al, Fe, Ag;
C. Cu, Al, Fe; D. CuO, Al, Fe;
Câu 60: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:
Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là
A. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.
Câu 61: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa X, nung X đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Cho luồng H2 dư đi qua Y nung nóng đến khi ph n ứng x y ra hoàn toàn được chất rắn Z. Z là:
A. Al2O3 B. Zn và Al C. Zn và Al2O3 D. ZnO và Al2O3
Câu 62: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO3. Khi ph n ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được có khối lượng
A. 1,12g B. 4,32g C. 8,64g D. 9,72g
Câu 63: Nước cứng là nước chứa nhiều ion nào?
A. Na+ và Mg2+ B. Ca2+ và Mg2+ C. K+ và Ba2+ D. Ba2+ và Ca2+
Câu 64: Có ba chất: Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây
A. dd CuSO4 B. dd HNO3 C. dd HCl D. dd NaOH
Câu 65: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Các chất hữu cơ có trong Z là
A. axit stearic và glixerol. B. axit panmitic và glixerol.
C. axit oleic và glixerol. D. axit stearic và natri glixerat.
Câu 66: Tiến hành thí nghiệm với 3 dung dịch đựng riêng biệt: saccaroz, glyxylalanin, anilin thì thu được kết quả sau:
Các dung dịch đựng trong lọ (1), (2), (3) lần lượt là:
A. Glyxylalanin, anilin, saccaroz B. saccaroz, glyxylalanin, anilin.
C. Anilin, saccaroz, glyxylalanin. D. Anilin, glyxylalanin, saccaroz
Câu 67: Thực hiện s đồ ph n ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
Nhận định sai là:
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X6 và X7 là 22.
B. Chất X có tính lưỡng tính.
C. Tổng số liên kết pi trong phân tử X6 bằng 6.
D. Trong phân tử X7 chứa hai nhóm hiđroxyl (-OH).
Câu 68: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa ph n ứng được với dung dịch X là (biết NO là s n ph m khử duy nhất của NO3-).
A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam. '
Câu 69: Cho 2a mol b t Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi ph n ứng x y ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất.
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 70: Hòa tan 1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,5 mol FeCl3 và 1,5 mol HCl, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung dịch X là
A. FeCl2 và HCl. B. FeCl2. C. FeCl3 và HCl. D. FeCl2 và FeCl3.
Câu 71: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):
Tổng giá trị của (a + b) là
A. 1,4. B. 1,6. C. 1,2. D. 1,3.
Câu 72: Phát biểu không đúng là:
A. Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
B. Trong tự nhiên, sắt chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, cứng nhất trong các kim loại, có thể rạch được thủy tinh.
D. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam, dung dịch K2CrO4 có màu vàng.
Câu 73: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol b t Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai este no, đ n chức, mạch hở và hai amin đơn chức cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được khí N2, 0,63 mol CO2 và 0,69 mol H2O. Mặt khác m gam X phản ứng vừa đủ với 70 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 12,92. B. 11,74. C. 10,62. D. 12,86.
Câu 75: Lên men m gam tinh b t thành ancol etylic với hiệu suất c quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 60 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M và X, thấy có kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100ml dung dịch NaOH. Khối lượng ancol etylic thu được trong quá trình lên men là:
A. 32,20 gam. B. 24,15 gam. C. 36,80 gam. D. 46,00 gam.
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 12,42 gam tetrapeptit A được bởi từ m t α-aminoaxit X no, mạch hở chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 36,66 gam. Y và Z là đồng phân của X. Đun nóng 41,652 gam hỗn hợp E chứa Y và Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chứa 2 muối và 17,622 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Tỉ lệ mol của 2 muối có trong hỗn hợp F là
A. 1 : 1. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 3 : 2.
Câu 77: Hòa tan hết 0,2 mol hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z duy nhất. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng 120 ml. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,36 gam hỗn hợp các hiđroxit. Nếu cho 0,2 mol X vào lượng nước dư, thấy còn lại m gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là:
A. 5,60 gam. B. 6,72 gam. C. 5,04 gam. D. 7,84 gam.
Câu 78: Điện phân (với điện cực trị, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3) bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 27,525 gam so với dung dịch X. Cho b t nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t gần nhất với
A. 5,5 B. 4,5 C. 5,0 D. 6,5
Câu 79: Thủy phân hoàn toàn 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đ n chức và 2 este đa chức đều mạch hở cần 80 ml dung dịch NaOH a M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm (muối của các axit cacboxylic và các ancol). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a là:
A. 1,56 B. 1,65 C. 1,42 D. 1,95
Câu 80: Cho 15,7 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 x (mol/l) và AgNO3 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 2 muối và 45,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho dung dịch HCl vào Y không thấy khí thoát ra. Đế tác dụng tối đa với các muối trong dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 1,2 mol NaOH. Tỉ lệ x : y là:
A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1