Trần Bảo Ngọc

227 chủ đề

44292 bài viết

10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn hay nhất

Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn cách mạng Trung Quốc. Các tác phẩm của ông đều tập trung phê phán các căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”. Chủ đề phê phán quốc dân tính trong sáng tác của ông trở nên thấm thía, sâu sắc. Truyện ngắn "Thuốc" rút từ tập “Gào thét” sáng tác năm 1919, trong bối cảnh nhân dân Trung Quốc chìm đắm trong mê muội, lạc hậu còn những người làm cách mạng thì hoàn toàn xa lạ với người dân và Lỗ Tấn muốn người dân Trung Hoa nghiêm túc suy nghĩ để tìm ra phương thức chữa trị. Truyện phơi bày tình trạng ngu muội, vô cảm của người dân Trung Quốc trước Cách mạng Tân Hợi (1911) và thể hiện lòng khâm phục, xót thương đối với nhà cách mạng đã hi sinh đồng thời thể hiện một nội dung sâu sắc: một dân tộc chưa ý thức được bệnh tật của chính mình chưa có được ánh sáng tư tưởng cách mạng thì dân tộc đó vẫn còn chìm đắm trong mê muội. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn đã được Toplist tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 1. Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 2. Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 3. Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 4. Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 5. Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 6. Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 7. Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 8. Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 9. Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 10.