Trịnh Ngọc Trinh

226 chủ đề

43560 bài viết

10 Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" của Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (1867-1940) là nhà nho đầu tiên nuôi ý tưởng đi tìm một con đường cứu nước mới. Ông học hành thi cử không phải để làm quan mà là để trang bị vốn hiểu biết, tạo uy tín chuẩn bị cơ sở cho hoạt động Cách mạng. Bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" được sáng tác vào năm 1905 trước lúc tác giả sang Nhật Bản tìm một con đường cứu nước mới, ông làm bài thơ này để giã từ bè bạn, đồng chí. Bài thơ khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX, với tư tưởng mới mẻ táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi nổi và khát vọng cháy bỏng trong buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích tác phẩm mà Toplist đã tổng hợp trong bài viết sau để thấy rõ hơn nội dung đó.

Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" số 1. Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" số 2. Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" số 3. Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" số 4. Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" số 5. Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" số 6. Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" số 7. Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" số 8. Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" số 9. Bài văn phân tích tác phẩm "Lưu biệt khi xuất dương" số 10.