Trần Bảo Ngọc

227 chủ đề

44292 bài viết

10 Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh là người bước đầu đặt nền móng và mở đường cho nền văn học cách mạng. Văn chương Hồ Chí Minh kết hợp sâu sắc từ bên trong mối quan hệ giữa chính trị và văn học, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thông và hiện đại. Mỗi loại hình văn học của Người đều có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn và có giá trị bền vững. Văn chính luận của Hồ Chí Minh mang cốt cách, đặc điểm của văn chính luận hiện đại của giai cấp vô sản bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hóa, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng có hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện. Bài văn "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ hai, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay). Tên bài do người biên soạn sách đặt. Tác phẩm đã thức tỉnh và thổi bùng lên lòng yêu nước trong lòng mỗi người dân. Hồ Chí Minh đã chỉ ra cội nguồn sâu xa cho mọi chiến thắng quật cường của dân tộc Việt Nam trong cuộc đụng đầu lịch sử với bất cứ kẻ thù to lớn nào: đó là lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích văn bản đã được Toplist tổng hợp trong bài viết dưới đây.

Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" số 1. Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" số 2. Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" số 3. Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" số 4. Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" số 5. Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" số 6. Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" số 7. Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" số 8. Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" số 9. Bài văn phân tích bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" số 10.