- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
10 Bài văn chứng minh, giải thích câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" (lớp 7) hay nhất
Mỗi người được sinh ra và lớn lên trong gia cảnh và điều kiện sống khác nhau. Có người được sống trong gia đình hạnh phúc, có người lại trải qua mỗi ngày của tuổi thơ trong một ngôi nhà đầy tiếng tranh chấp, cãi vã. Và hiển nhiên có người sinh trong nhung lụa cũng có kẻ phải vật vã từng ngày với chén cơm manh áo. Tuy nhiên, một con người có một cuộc sống khốn cùng nghèo khổ không có nghĩa là họ phải có tâm hồn tăm tối, xấu xa. Dù cuộc sống có trở nên khó khăn, cùng khổ đến đâu thì nếu con người có nghị lực và bản lĩnh thì họ vẫn có thể vượt qua để sống tốt và giúp ích cho đời, đó là những con người đáng quý và đáng trân trọng. Cha ông ta cũng gửi gắm lời dạy ý nghĩa về đạo lý làm người này qua câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Câu tục ngữ này phản ánh sâu sắc quan niệm đạo đức tốt đẹp và giàu ý nghĩa đồng thời có tác dụng như lời răn dạy, giáo hóa, định hướng lối sống và hành vi của con người. Mời các bạn tham khảo một số bài văn chứng minh, giải thích câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" hay nhất mà Toplist đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.