- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
10 Bài văn chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" (lớp 7) hay nhất
Trong cuộc sống, luôn tồn tại những quan niệm song song, tưởng như trái chiều nhưng thực sự lại bổ sung cho nhau. Chính những quan niệm ấy giúp chúng ta nhìn nhận cuộc sống một cách đa chiều và toàn diện hơn. Ta có thể kể đến trường hợp, có người cho rằng “gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, nhưng có người khác lại phản đối: gần mực chưa chắc đã đen, và gần đèn chưa chắc đã rạng. Với đề bài ấy, chúng ta phải xử lí như thế nào? Cách thông thường, chúng ta đi giải thích và chứng minh từng ý kiến, sau đó nói lên mối quan hệ giữa hai ý kiến ấy. Luôn phải có sự so sánh, đối chiếu giữa hai ý kiến để thấy rằng, chúng bổ sung chứ không phải là bài trừ nhau. Mời các bạn tham khảo một số bài viết chứng minh "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng" hay nhất mà Toplist tổng hợp trong bài viết dưới đây.