29/01/2018, 23:28

Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt

Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt I. Sự trong sáng của tiếng việt. – Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ viết về dùng từ, đặt câu, về cấu tạo lời nói, bài văn… Đây là chuẩn mực, quy tắc đó là chuẩn mực đó là cơ sở về việc thể hiện rõ ràng, mạch ...

Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt I. Sự trong sáng của tiếng việt. – Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ viết về dùng từ, đặt câu, về cấu tạo lời nói, bài văn… Đây là chuẩn mực, quy tắc đó là chuẩn mực đó là cơ sở về việc thể hiện rõ ràng, mạch lạc những tư tưởng tình cảm của mỗi người trong những hệ thống chuẩn mực riêng. – Nói và viết nên viết đúng chuẩn mực, viết cần phải đúng chuẩn mực, ngược lại có nhiều người lại nói và viết sai đó là sai quy tắc về chuẩn mực về tiếng việt. – Trong cách diễn đạt cần phải diễn đạt đủ nội dung, cần đủ ý, không diễn đạt đủ ý hoặc trình bày sai quy tắc thì dẫn đến sai chuẩn mực và mất đi sự trong sáng của tiếng việt. – Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt chúng ta cần: diễn đạt đủ và đúng và chuẩn mực, và quy tắc trong tiếng việt, chuẩn mực không phủ nhận những sự chuyển đổi linh hoạt và sáng tạo, không phủ nhận cái mới. – Miễn là nó sáng tạo và không sai quy tắc của câu, cái mới luôn cần phải phù hợp với quy tắc chung, những điều đó tạo nên sự phong phú cho sự phong phú của tiếng việt. 2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất. – Sự trong sáng của tiếng việt không có sự pha tạp của những thứ khác nhau, nó tạo nên sự phong phú trong cả những thứ có sẵn và những thứ đó cần phải theo đúng chuẩn mực. – Trong tiếng việt cũng có sự trong sáng chúng ta nên giữ những phẩm chất đẹp đẽ của tiếng việt nhưng cũng cần vay mượn để làm tăng lên từ vựng và phong phú trong ngữ pháp của tiếng việt. Ví dụ: Trong những từ nội soi là từ mượn của ngành y học, hay từ Interner đây là từ mượn của phương tây… Tiếng việt của nước ta vô cùng phong phú nó tạo nên một âm điệu nhẹ nhàng và có sự kết hợp phù hợp với chất lượng của tiếng việt. Sự trong sáng của tiếng việt là không pha tạp những yếu tố lai căng, pha tạp trong khi vẫn dung nạp những yếu tố tích cực và không mất đi sự trong sáng của tiếng việt. Chúng ta cũng cần vay mượn nhưng không làm mất đi sự trong sáng của chúng nó tạo ra những nhịp điệu nhẹ nhàng và có những yếu tố phù hợp. 3. Sự trong sáng của tiếng việt còn biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói: – Ngày nay dường như vấn đề phát ngôn cần phải được quan tâm hơn bởi lẽ lứa trẻ hiện nay hay có tục chửi bậy, ăn nói thiếu văn hóa.. – Nói năng thiếu văn hóa, và làm mất đi sự trong sáng của tiếng việt. – Trong dân gian người xưa cũng có rất nhiều những câu dăn dạy về cách ăn nói: “lời nói không mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau…”. – Trong tiếng việt chúng ta cần quan tâm tới nhiều yếu tố trong đó văn hóa và cách ăn nói lịch sự cần phải được quan tâm hàng đầu để có thể giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. – Sự trong sáng của tiếng việt, phẩm chất đó được thể hiện ở những biểu hiện và các phương diên khác nhau, đó là tính chuẩn mực, có quy tắc của tiếng việt, đó là sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự, văn hóa của lời nói…. Luyện Tập: 1. Phân tích tính chuẩn xác trong việc sử dụng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi chỉ ra nét biểu hiện về diện mạo hoặc tính cách của các nhân vật: – Chàng Kim rất mực chung tình. – Thúy Vân là một cô em gái ngoan. – Hoạn Thư người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt. – Thúc Sinh anh chàng sợ vợ. – Từ Hải chợt nhận ra, chợt biến mất đi như một vì sao. Ở đây tác giả đã sử dụng chuẩn xác tiếng việt vào việc áp dụng tính cách của mỗi người này. Nguyễn Du sử dụng từ ngữ: Màu da của Tú bà thì nhợt nhạt. Mã Giám Sinh có vẻ chải chuốt. Sở Khanh dịu dàng. 2. Đặt lại dấu câu: Ta thêm dấu chấm phẩy ở chỗ dòng sông, thêm dấu chấm ở những dòng nước khác,thêm dấu phẩy ở chỗ ở mặt nó. 3. Sửa những từ bằng từ tiếng việt: Từ hacker thay bằng người chuyên máy tính. File: thay bằng những tệp mới.

I. Sự trong sáng của tiếng việt.

–  Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ viết về dùng từ, đặt câu, về cấu tạo lời nói, bài văn… Đây là chuẩn mực, quy tắc đó là chuẩn mực đó là cơ sở về việc thể hiện rõ ràng, mạch lạc những tư tưởng tình cảm của mỗi người trong những hệ thống chuẩn mực riêng.
– Nói và viết nên viết đúng chuẩn mực, viết cần phải đúng chuẩn mực, ngược lại có nhiều người lại nói và viết sai đó là sai quy tắc về chuẩn mực về tiếng việt.
– Trong cách diễn đạt cần phải diễn đạt đủ nội dung, cần đủ ý, không diễn đạt đủ ý hoặc trình bày sai quy tắc thì dẫn đến sai chuẩn mực và mất đi sự trong sáng của tiếng việt.
– Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt chúng ta cần: diễn đạt đủ và đúng và chuẩn mực, và quy tắc trong tiếng việt, chuẩn mực không phủ nhận những sự chuyển đổi linh hoạt và sáng tạo, không phủ nhận cái mới.
– Miễn là nó sáng tạo và không sai quy tắc của câu, cái mới luôn cần phải phù hợp với quy tắc chung, những điều đó tạo nên sự phong phú cho sự phong phú của tiếng việt.

2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất.

– Sự trong sáng của tiếng việt không có sự pha tạp của những thứ khác nhau, nó tạo nên sự phong phú trong cả những thứ có sẵn và những thứ đó cần phải theo đúng chuẩn mực.
– Trong tiếng việt cũng có sự trong sáng chúng ta nên giữ những phẩm chất đẹp đẽ của tiếng việt nhưng cũng cần vay mượn để làm tăng lên từ vựng và phong phú trong ngữ pháp của tiếng việt.
Ví dụ: Trong những từ nội soi là từ mượn của ngành y học, hay từ Interner đây là từ mượn của phương tây…
Tiếng việt của nước ta vô cùng phong phú nó tạo nên một âm điệu nhẹ nhàng và có sự kết hợp phù hợp với chất lượng của tiếng việt.
Sự trong sáng của tiếng việt là không pha tạp những yếu tố lai căng, pha tạp trong khi vẫn dung nạp những yếu tố tích cực và không mất đi sự trong sáng của tiếng việt.
Chúng ta cũng cần vay mượn nhưng không làm mất đi sự trong sáng của chúng nó tạo ra những nhịp điệu nhẹ nhàng và có những yếu tố phù hợp.


3. Sự trong sáng của tiếng việt còn biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói:

– Ngày nay dường như vấn đề phát ngôn cần phải được quan tâm hơn bởi lẽ lứa trẻ hiện nay hay có tục chửi bậy, ăn nói thiếu văn hóa..
– Nói năng thiếu văn hóa, và làm mất đi sự trong sáng của tiếng việt.
– Trong dân gian người xưa cũng có rất nhiều những câu dăn dạy về cách ăn nói: “lời nói không mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau…”.
– Trong tiếng việt chúng ta cần quan tâm tới nhiều yếu tố trong đó văn hóa và cách ăn nói lịch sự cần phải được quan tâm hàng đầu để có thể giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
– Sự trong sáng của tiếng việt, phẩm chất đó được thể hiện ở những biểu hiện và các phương diên khác nhau, đó là tính chuẩn mực, có quy tắc của tiếng việt, đó là sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự, văn hóa của lời nói….

Luyện Tập:


1. Phân tích tính chuẩn xác trong việc sử dụng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi chỉ ra nét biểu hiện về diện mạo hoặc tính cách của các nhân vật:

– Chàng Kim rất mực chung tình.
– Thúy Vân là một cô em gái ngoan.
– Hoạn Thư người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt.
– Thúc Sinh anh chàng sợ vợ.
– Từ Hải chợt nhận ra, chợt biến mất đi như một vì sao.

Ở đây tác giả đã sử dụng chuẩn xác tiếng việt vào việc áp dụng tính cách của mỗi người này.
Nguyễn Du sử dụng từ ngữ:
Màu da của Tú bà thì nhợt nhạt.
Mã Giám Sinh có vẻ chải chuốt.
Sở Khanh dịu dàng.

2. Đặt lại dấu câu:

Ta thêm dấu chấm phẩy ở chỗ dòng sông, thêm dấu chấm ở những dòng nước khác,thêm dấu phẩy ở chỗ ở mặt nó.


3. Sửa những từ bằng từ tiếng việt:

Từ hacker thay bằng người chuyên máy tính.
File: thay bằng những tệp mới.

0