24/06/2018, 16:48

Câu hỏi ôn tập bài 19: Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân – Lịch sử 10

Câu 1. Trình bày nguyên nhân, nội dung và ý nghĩa của phong trào cái cách tôn giáo châu Âu. Gợi ý làm bài * Nguyên nhân: + Thời trung đại, Ki-tô giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến châu Âu, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội. Đến thời hậu kì trung ...

Câu 1. Trình bày nguyên nhân, nội dung và ý nghĩa của phong trào cái cách tôn giáo châu Âu.

Gợi ý làm bài

*             Nguyên nhân:

+ Thời trung đại, Ki-tô giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến châu Âu, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội. Đến thời hậu kì trung đại, Giáo hội có xu hướng ngăn cấm, chống lại các phong trào của giai cấp tư sản Đông lên.

+ Giáo hội rất giàu có, dựa vào bóc lột nhân dân, sống xa hoa.

*             Nội dung:

+ Đi đầu trong phong trào Cái cách tôn giáo là những nhà tư tưởng theo chủ nghĩa nhân văn. Họ phê phân nhà thờ và nêu lên những tư tưởng tiến bộ.

+ Luithơ là người khởi xướng phong trào Cái cách tôn giáo ở nước Đức.

  • Ông không muốn thủ tiêu tôn giáo mà chỉ dùng biện pháp ôn hòa, quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
  • Là người chứng kiến cảnh sống sa đọa của triều đình Giáo hoàng ở Rô-ma, Lu-thơ muốn thủ tiêu vai trò của Giáo hội, bãi bỏ những thủ tục và lễ nghi phiền toái. Ông chủ trương cứu vớt con người bằng lòng tin.
  • Tư tưởng cái cách đã bắt gặp phong trào nông đấn nhưng lại không tấn thành biện pháp bạo lực. Mặc dù là người tiêu biểu cho cuộc đấu tranh báo thủ, song cái cách của ông còn mang tính nửa vởi.

+ Cái cách Can-vanh:

  • Can-vanh chủ trương duy trì tín ngưỡng, tôn sùng Thượng đế, quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy (kinh Phúc âm) như đạo Lu-thơ. Nhưng tư tưởng cơ bản của Can-vanh là Thuyết định mệnh.
  • Ông muốn xóa bỏ cơ sở kinh tế của Giáo hội, thủ tiêu địa vị xã hội của tăng lữ. Can-vanh tích cực ủng hộ sự làm giàu. Vì vậy, học thuyết của ông được giai cấp tư sản ủng hộ.

*             Ý nghĩa:

+ Là cuộc đầu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến đã suy tàn.

+ Cổ vũ và mở đường cho nền văn hóa chầu Âu phát triển cao hơn.

+ Châm ngòi cho các cuộc chiến tranh nông dân.

Câu 2. Trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc chiến tranh nông dân Đức.

Gợi ý làm bài

*             Nguyên nhân:

+ Nền kinh tế thấp kém, chế độ phong kiến báo thủ đã cấn trở Việc vươn lên của giai cấp tư sản.

+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, đã tiếp thu cái cách tôn giáo, tiếp thu tư tưởng Lu-thơ.

*             Diễn biến:

+ Mùa xuân 1524, cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mà đầu cho cuộc chiến tranh nông dân. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tô-mát Muyn-Xe.

+ Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bước đầu, tiến đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến, nhưng cuôì cùng cũng bị thát bại.

*             Ý nghĩa:

+ Là một sự kiện lịch sử lớn lao, nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách Anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại Giáo hội và chế độ phong kiến.

+ Báo hiệu sự khủng hoấng suy vong của chế độ phong kiến.

Câu 3. Nêu những nét cơ bản trong cải cách tôn giáo của Lu-thơ và Can-vanh. Tác động của phong trào cái cách tôn giáo đó?

Gợi ý làm bài

a) Những nét cơ bản trong cải cách tôn giáo của Lu-thơ và Can-vanh: Lu-thơ là người khởi xướng phong trào Cái cách tôn giáo ở nước Đức.

+ Ông không muốn thủ tiêu tôn giáo mà chỉ dùng biện pháp ôn hòa, quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.

+ Là người chứng kiến cảnh sống sa đọa của triều đình Giáo hoàng ở Rô-ma, Lu-thơ muốn thủ tiêu vai trò của Giáo hội, bãi bỏ những thủ tục và lễ nghi phiền toái. Ông chủ trương cứu vớt con người bằng lòng tin.

+ Tư tưởng cái cách đã bắt gặp phong trào nông dân nhưng lại không tấn thành biện pháp bạo lực. Mặc dù là người tiêu biểu cho cuộc đấu tranh báo thủ, song cái cách của ông còn mang tính nửa vởi.

  • Cải cách Can-vanh:

+ Can-vanh chủ trương duy trì tín ngưởng, tôn sùng Thượng đế, quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy (kinh Phúc âm) như đạo Luithơ. Nhưng tư tưởng cơ bản của Can-vanh là Thuyết định mệnh.

+ Ông muốn xóa bỏ cơ sở kinh tế của Giáo hội, thủ tiêu địa vị xã hội của tăng lữ. Can-vanh tích cực ủng hộ sự làm giàu. Vì vậy, học thuyết của ông được giai cấp tư sản ủng hộ.

b) Tác động của phong trào Cái cách tôn giáo:

–            Cải cách tôn giáo nhanh chóng lan ra khắp các nước Tây Âu. Đây là phong trào tấn công trực tiếp vào Giáo hội và chế độ phong kiến, thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân.

–              Hạn chế của phong trào Cái cách tôn giáo, đó là: giai cấp tư sản vẫn không thể xóa bỏ tôn giáo, mà chỉ thay đổi cho phù hợp với “kích thước của nó”.

Những chuyên mục hay của Lịch sử lớp 10:

  • Giải bài tập Sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10
  • Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử lớp 10
  • Đáp án môn Lịch sử lớp 10
  • Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10
0