24/06/2018, 16:45

Câu hỏi ôn tập bài 15: Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu – Lịch sử 10

Câu 1. Trình bày sự ra đời và hoạt động kinh tế của các thành thị trung đại ở Tây Âu. Gợi ý làm bài a) Sự ra đời của các thành thị trung đại Tây Âu: – Từ thế kỉ XI, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện. Lúc đó, lực lượng sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi. Sự ...

Câu 1. Trình bày sự ra đời và hoạt động kinh tế của các thành thị trung đại ở Tây Âu.

Gợi ý làm bài

a) Sự ra đời của các thành thị trung đại Tây Âu:

–              Từ thế kỉ XI, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện. Lúc đó, lực lượng sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi. Sự tiến bộ được biểu hiện trước hết trong nông nghiệp.

+ Trong nông nghiệp: tạo ra những công cụ mới, sự hoàn thiện về kỉ thuật như chọn lai giống, luấn cÁnh,… Đo khai hoẤng nên diện tích gieo trồng và đồng có chăn nuôi được mà rộng. Năng suát lào động gia tăng, sản phẩm nông nghiệp trở nên phong phú, thừa thãi.

+ Trong các ngành thủ công nghiệp, diễn ra quá trình chuyên môn hóa tương đối mạnh mẽ. Đã có những thợ khéo tay chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt như rèn mộc, đồ da, đồ gốm,… Nhiều người có thể bỏ ruộng đất để làm nghề thủ công, sinh sống bằng sản phẩm trao đối với nông dân.

–              Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Sản phẩm thủ công nghiệp không chỉ phục vụ cho các lãnh chúa phong kiến mà còn để trao đói với nông dân quanh vùng.

–              Một số thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa hoặc bằng cách chuộc thân thể hoặc bỏ trốn, tìm đến những nơi có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán rồi định CƯ lập nghiệp ở đó. Họ thường tập trung ở những ngã ba, ngã tư đường, bến sông, bến cảng, chấn tưởng các lâu đời, tu VIện hoặc các thấp cổ,… Cư dân đông dần lên, thợ thủ công và thương nhân tập trung ngày một nhiều. Lúc đầu, nơi đó chỉ là một thị trấn nhỏ, sau phát triển lên thành thành thị.

–              Có nhiều loại thành thị:

+ Có thành thị do thợ thủ công và thương nhân xây dựng nên.

+ Có thành thị do lãnh chúa phong kiến hay Giáo hội xây dựng nhằm khuếch trương ảnh hưởng chính trị của mình, các thành thị này thường được mọc lên bao quanh lâu đời và tu VIện.

+ Có thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

b) Hoạt động kinh tế của các thành thị trung đại:

– Trong xã hội phong kiến, hàng hóa chủ yếu được sản xuất ra ở các thành thị. Vào thời trung kì trung đại, sản phẩm được làm ra từ các xưởng thủ công. Lúc đó, xưởng có quy mô nhỏ với các công cụ sản xuất thô sơ. Mỗi xưởng có một thợ cả là chủ xưởng, vài thợ bạn và thợ học việc.

-Những thợ thủ công trong thành thị trung đại tập hợp lại với nhau trong tổ chức gọi là phường hội. Đó là những thợ thủ công cùng làm nghề giống nhau trong một thành thị. Mục đích của phường hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho những thợ thủ công cùng ngành nghề và cuối cùng để đấu tranh chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa phong kiến địa phương.

–              Mỗi phường hội đều có phường quy, trong đó quy định rõ môi quan hệ giữa các loại chợ, chỉ rõ quy cách, giá cá sản phẩm,…

–              Khi mới hình thành, trong thành thị chưa có tầng lớp thương nhân riêng biệt. Khi sản xuất hàng hóa càng phát triển, người thợ thủ công không thể tự bán hàng hay nhờ “mối hàng” được nữa  thương nhân “bao mua” đã xuất hiện, làm trung gian giữa người sản xuất và người tiêu thụ sản phẩm. Để bảo vệ lợi ích cho các thương nhân về độc quyền buôn bán, trong thành thị xuất hiện các thương hội. Hằng năm, thương nhân châu Âu còn tổ chức các hội chợ lớn để vừa buôn bán, vừa tham gia vào các lễ hội và các trò chơi. Tại đây, người ta còn tiến hành kí những hợp đồng đặt hàng lớn, trao đổi tiền tệ và cho vay lãi.

Câu 2. Nêu vai trò của các thành thị trung đại.

Gợi ý làm bài

–              Sự xuất hiện thành thị đã làm cho nền kinh tế hàng hóa phát triển ngày càng cao, phá và nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất phát triển, mà rộng thị trường, tạo điều kiện hình thành thị trường

–              Thành thị xuất hiện đã làm cho các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò to lớn trong Việc xác lập nhu cầu và khả năng thực hiện lí tưởng xã hội mới, đối lập với chế độ phong kiến.

–              Trong các thành thị, không khí dân chủ tự do là môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa. Các trường đại học nổi tiếng như trường Đại học Bô-lô-nha ở I-ta-li-a, Đại học Xoócibon ở Pháp, Đại học O-x phớt, Cam-bơ-rít ở Ánh,… được xây dựng trong các thành thị trung đại.

Câu 3. Trình bày sự phát triển của thương mại Tây Âu thời trung đại.

Gợi ý làm bài

–              Trong thời sơ kì trung đại, nền kinh tế lãnh địa là nền kinh tế riêng biệt, đóng kín, tự cung, tự cấp. Nông nô không chỉ sản xuất lương thực, thực phẩm, mà còn dệt vải, may quần áo, làm giày dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa. Như vậy, lãnh chúa và nông nô không cần mua bán gì ở bên ngoài, trừ một vài mặt hàng nhu yếu phẩm như muối, sắt,… và xa xỉ phẩm như tơ lụa, đồ trang sức,..

–              Từ thế kỉ XI, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện. Khi mới hình thành, trong thành thị chưa có tầng lớp thương nhân riêng biệt. Khi sản xuất hàng hóa càng phát triển, người thợ thủ công không thể tự bán hàng hay nhờ “mối hàng” được nữa i thương nhân “bao mua” đã xuất hiện, làm trung gian giữa người sản xuất và người tiêu thụ sản phẩm. Để bảo vệ lợi ích cho các thương nhân về độc quyền buôn bán, trong thành thị xuất hiện các thương hội. Hằng năm, thương nhân châu Âu tổ chức các hội chợ lớn để vừa buôn bán, vừa tham gia vào các lễ hội và các trò chơi. Tại đây, người ta còn tiến hành kí những hợp đồng đặt hàng lớn trao đổi tiền tệ và cho vay lãi.

Trong các thế kỉ XI – XIII, Việc củng cố chế độ phong kiến đã đẩy nhanh sự mà rộng thương mại hội chợ. Trong đó, hội chợ Săm-pa-nhơ  lớn nhất và có ý nghĩa toàn châu Âu. Thương nhân các nước châu Âu bán các hàng hóa đặc trưng ở nước mình, các mặt hàng xa xỉ phẩm, đồ gia vị của phương Đông. Thương nhân gặp nhau tại hội chợ để trao đổi hàng hóa, thanh toán tín phiếu, được luật thị trường bảo vệ. Các vụ vi phạm kỉ luật đều bị đưa ra tòa Ấn hội chợ đặc biệt” của thương nhân để xét xử. Hội chợ còn tổ chức những lễ hội, những buổi diễn trò nhào lộn, kịch câm, nuôi dạy thú dữ,…

–              Sang thế kỉ XIV, địa vị của hội chợ Săm-pa-nhơ bị sụp đó, nhưng các hội chợ Bruygơ (B1), Khuên (Đức) vẫn tiếp tục. Các hội chợ của Anh, Tây Bán Nha vẫn có ý nghĩa quan trọng. Nó là hình thức buôn bán thời trung đại thích hợp nhất với chế độ phong kiến, mặc dù ý nghĩa kinh tế của nó kém xa vai trò của các hội chợ Săm-pa-nhơ. Để thay thế nó, một hình thức thương mại mới ra đời, đáp ứng với sự phát triển của thủ công nghiệp lúc đó. Đó là sự xuất hiện các thương đoàn. Từ thế kỉ XIV, có 70 đến 100 thành thị Bắc Âu, chủ yếu là các thành thị Đức, được tập hợp vào trong thương đoàn. Tổ chức này được hưởng đặc quyền buôn bán ở nước láng giềng, bảo vệ quyền lợi thương nhân, lập các thương điếm, thống nhất luật thương mại,…

–              Vào nửa sau thế kỉ XIV, thương đoàn có ý nghĩa chính trị to lớn đến mức dân tuyên chiến với vua Đan Mạch.

– Việc buôn bán của thương đoàn còn thu hút các lái buôn Pháp và Tây Bán Nha. Như vậy, thương nghiệp thương đoàn đã phản ánh sự tiến bộ của lực lượng sản xuất, đẩy mạnh sự phát triển, giao lưu kinh tế giữa các thành thị. Bên cạnh đó, thương đoàn còn nắm độc quyền buôn bán ở nhiều nơi.

–              Tuy vậy, chính sách kinh tế của thương đoàn còn hẹp hòi, mang tính chất cướp bóc trực tiếp. Yếu tô” phong kiến độc quyền, các loại đặc quyền là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự suy vong của thương đoàn. Sự phá sản của các thành thị ở Đức làm cho các thương đoàn sụp đó.

-Từ thế kỉ XVI, Việc buôn bán của thương đoàn hầu như không còn, thậm chí bị người Hà Lan gạt ra khỏi thị trường vùng biển Ban-tích.

Câu 4. Trình bày văn hóa Tây Âu thời trung đại.

Gợi ý làm bài

–              Thời trung đại, trong các lãnh địa phong kiến, với nền kinh tế đóng kín, tự cấp, tự túc, sản phẩm nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu, người nông dân  nông nô canh tác theo tập quán truyền thống, còn lãnh chúa thì không phải lo toan điều hành sản xuất nên sinh ra lười biếng, rong chơi. Học văn không được coi trọng nhiều lãnh chúa, quý tộc không biết chữ. Vì thế văn hóa gắn với học vẤn nghèo nàn, ít phát triển; nhưng mặt khác, ca hát, nhảy múa và hoạt động cung kiếm giải trí lại rất thịnh hành.

+ Giai cấp thống trị thời đó lấy giáo lí của đạo Kitô làm hệ tư tưởng chính thống của mình. Nhiệm vụ của giáo dục lúc bấy giờ là đào tạo giáo sĩ, do vậy trường học gắn chặt với nhà thờ, nội dung học tập chủ yếu là Thần học, môn học được suy tôn là “bà chúa của khoa học”.

+ Ngoài ra, còn có bảy môn nghệ thuật tự do” (Ngữ pháp, Tu từ học, Lôigíc, Số học, Hình học, Thiên văn và Âm nhạc) nhưng chỉ được coi là những môn phụ trợ và phải phục vụ cho Thần học.

–              Từ thế kỉ XI trở về sau, trong các thành thị trung đại, một nền giáo dục mới dần được hình thành. Những thị dân đã xây dựng nhiều trường học riêng cho con em mình, không còn phụ thuộc vào Giáo hội Ki-tô. Những trường học thành thị này là cơ sở để hình thành hàng loạt các trường đại học trong những thế kỉ XI – XIII, như trường Đại học Bô lô-nha ở I-ta-li-a, Đại học Xoóc-bon ở Pháp, Đại học O-x phớt, Cam-bơ-rít ở Anh,..; Đây là những trung tâm văn hóa, khoa học của cả châu Âu lúc bấy giờ.

+ Trong các trường đại học, người ta không chỉ nghiên cứu về Thần học, mà nhiều môn học khác đã được chú ý, trong đó có Triết học.

+ Tuy nhiên, các nhà triết học lúc đó cho rằng, đối với mọi hiện tượng tự nhiên, người ta không cần phải quan sát thí nghiệm, mà chỉ cần dùng phương pháp tư duy trừu tượng cũng có thể đạt tới chân lí. Đó là triết học kinh VIện.

–              Văn học được phát triển, chủ yếu có hai dòng chính: văn học kị sĩ và văn học thành thị. Dòng văn học kị sĩ với những bản anh hùng ca nổi tiếng như Bài ca Rô-lăng, Bài ca Xít,… chủ yếu ca ngợi những đức tính của giới kị sĩ như lòng trung thành, ngoan đạo, dũng cảm và tôn thờ “người đẹp”. Còn loại thơ trữ tình thì ca ngợi những mối tình lãng mạn, say đắm và nhiều khi mạo hiểm như tình yêu của Tơiri-Xtăng và i-dơ.

–              Văn học thành thị bao gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn và thường mang tính chất trào phúng, nhằm đả kích giai cấp phong kiến, vạch trần sự tham lam và những hành VI xấu xa của tầng lớp kị sĩ, ca ngợi sự thông minh, tháo vát của nhân dân. Những truyện ngắn khá tiêu biểu cho thể loại này là Di chúc của con lừa, Thầy lang vườn….

–              Sự truyền bá sâu rộng của Thiên Chúa giáo đã dẫn đến Việc xây dựng nhiều nhà thờ. Vào thế kỉ X – XI, nhà thờ được xây dựng phổ biến theo phong cách Rô-măng, bắt nguồn từ ảnh hưởng của kiến trúc Rô-ma. Từ thế kỉ XII, một phong cách nghệ thuật kiến trúc mới được phổ biến, gọi là phong cách Gô-tích, tạo nên thế vững chãi và vươn cao của các giáo đường.

Câu 5. Vì sao văn hóa Tây Âu thời sơ kì trung đại không được phát triển? Sự ra đời của thành thị cổ vai trò như thế nào đối với sự phát triển của văn hóa Tây Âu? Văn hóa Tây Âu thời sơ kì so với thời trung kì trung đại có những điểm gì giống và khác nhau?

Gợi ý làm bài

a) Nguyên nhân văn hóa Tây Âu thời sơ kì trung đại không được phát triển:

–              Thời kì đầu của chế độ phong kiến phân quyền, trong các lãnh địa phong kiến, với nền kinh tế đóng kín, tự cấp, tự túc, sản phẩm nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu, người nông dân  nông nô canh tác theo tập quán truyền thống, còn lãnh chúa thì không phải lo toan điều hành sản xuất nên sinh ra lười biếng, rong chơi. Học văn không được coi trọng, nhiều lãnh chúa, quý tộc không biết chữ. Vì thế văn hóa gắn với học vấn nghèo nàn, ít phát triển; nhưng mặt khác, ca hát, nhảy múa và hoạt động cung kiếm giải trí lại rất thịnh hành.

–              Giai cấp thống trị thời đó lấy giáo lí của đạo Kitô làm hệ tư tưởng chính thống của mình. Nhiệm vụ của giáo dục lúc bấy giờ là đào tạo giáo sĩ, do vậy trường học gắn chặt với nhà thờ, nội dung học tập chủ yếu là Thần học, môn học được suy tôn là “bà chúa của khoa học”. Ngoài ra, còn có “bảy môn nghệ thuật tự do” (Ngữ pháp, Tu từ học, Lô-gíc, Số’ học, Hình học, Thiên văn và Âm nhạc) nhưng chỉ được coi là những môn phụ trợ và phải phục vụ cho Thần học.

b) Vai trò của thành thị đối với sự phát triển văn hóa Tây Âu:

–              Từ thế kỉ XI, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện, sự phát triển thành thị không chỉ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, mà còn tạo không khí tự do, dân chủ, phát triển văn hóa.

–              Trong các thành thị trung đại, một nền giáo dục mới dần được hình thành. Những thị dân đã xây dựng nhiều trường học riêng cho con em mình, không còn phụ thuộc vào Giáo hội Ki-tô. Những trường học thành thị này là cơ số để hình thành hàng loạt các trường đại học trong những thế kỉ XI – XIII, như trường Đại học Bô-lô-nha ở I-ta-li-a, Đại học Xoóc-bon ở Pháp, Đại học O-x phớt, Cam-bơ-rít ở Ánh,… Đây là những trung tâm văn hóa, khoa học của cả châu Âu lúc bấy giờ.

–              Thành thị ra đời đã tạo điều kiện cho văn hóa đạt được nhiều thành tựu:

+ Văn học được phát triển, chủ yếu có hai dòng chính: văn học kị sĩ và văn học thành thị. Dòng văn học kị sĩ với những bản anh hùng ca nổi tiếng, thơ trữ tình; văn học thành thị gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn.

+ Về kiến trúc: nhà thờ được xây dựng mang đậm phong cách Rô-măng và Gô-tích.

c) Những điểm giống và khác nhau nữa văn hóa Tây Âu thời sơ kì với thời trung kì trung đại:

–              Giống nhau:

+ Lấy giáo lí đạo Ki-tô làm hệ tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến thống trị ở Tây Âu.

+ Đều có môn Thần học trong nội dung học tập của nhà trường.

–              Khác nhau:

+ Văn hóa Tây Âu thời sơ kì: nghèo nàn, ít phát triển; riêng ca hát, nhảy múa, hoạt động cung kiếm giải trí lại rất thịnh hành. Thần học được suy tôn là “bà chúa của khoa học”, các môn học khác chỉ được coi là những môn phụ trợ và phải phục vụ cho Thần học.

+ Văn hóa Tây Âu thời trung kì trung đại: có sự khởi sắc.

  • Trong các thành thị trung đại, một nền giáo dục mới được hình thành. Những thị dân đã xây dựng trường học riêng cho con em mình. Nhiều trường đại học ra đời, là những trung tâm văn hóa, khoa học của châu Âu lúc bấy giờ. Trong các trường đại học, người ta không chỉ nghiên cứu về thần học, mà nhiều môn học khác đã được chú ý, trong đó có Triết học.
  • Văn học được phát triển, chủ yếu có hai dòng chính: văn học kị sĩ và văn học thành thị. Dòng văn học kị sĩ với những bản anh hùng ca nổi tiếng, thơ trữ tình; văn học thành thị gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn.
  • về kiến trúc: nhà thờ được xây dựng mang đậm phong cách Rô-măng và Gô-tích.

Câu 6. Hãy cho biết hoạt động của các hội chợ và buôn bán của thương đoàn Tây Âu thời trung đại. Văn hóa Tây Âu thế kỉ XI có điểm gì khởi sắc?

Gợi ý làm bài

a) Hoạt động của các hội chợ và buôn bán của thương đoàn Tây Âu thời trung đại

*             Các hội chợ thời trung đại:

–              Sự phát triển của thành thị từ thế kỉ XI đã kích thích hoạt động chung của thương nghiệp chầu Âu.

–              Từ thời sơ kì trung đại, các hội chợ xuất hiện. Hội chợ iở nơi hoạt động thương mại. Hội chợ ra đời, phát triển cùng với sự phát triển của thành thị và kinh tế hàng hóa. Hội chợ kích thích hoạt động thương mại, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

–              Trong các hội chợ, hội chợ Săm-pa-nhơ ở Đông Bắc Pháp là lớn nhất và có ý nghĩa toàn châu Âu. Hàng hóa đặc trưng của hội chợ Săm-pa-nhơ là đồ gia vị, xa xỉ phẩm phương Đông, dạ Phlaniđrớ (Hà Lan), rượu vang và gia súc Pháp.

–              Thương nhân gặp nhau tại hội chợ để trao đói hàng hóa, thanh toan tín phiếu. Thương mại hội chợ được luật thị trường bảo vệ. Các vụ VI phạm kỉ luật đều bị đưa ra “tòa án hội nghị đặc biệt” của thương nhân để xét xử.

–              Hội chợ còn tổ chức những lễ hội, những buổi biểu diễn trò nhào lộn, kịch câm, nuôi dạy thú dữ…

*             Việc buôn bán của thương đoàn Tây Âu thời trung đại:

–              Sáng thế kỉ XIV, địa vị của hội chợ Săm-pa-nhơ bị sụp đó, các hội chợ của Ánh, Tây Bán Nha kém xa vai trò của hội chợ Săm-pa-nhơ.

–              Một hình thức thương mại mới ra đời, đáp ứng với sự phát triển của thủ công nghiệp lúc đó. Đó là sự xuất hiện các thương đoàn.

–              Trong thương đoàn, mỗi thương nhân buôn bán độc lập bằng vốn liếng của mình. Thương đoàn không tập hợp được tư bản (tiền) của thương nhân và không phải là hiệp hội kinh tế theo nghĩa thống thưởng.

–              Từ thế kỉ XIV, Việc buôn bán ở các nước Bắc Âu có ý nghĩa quan trọng; có 70 đến 100 thành thị Bắc Âu, chủ yếu là các thành thị Đức, được tập hợp vào trong thương đoàn. Tổ chức này được hưởng đặc quyền buôn bán ở nước láng giềng, bảo vệ quyền lợi thương nhân, lập các thương điếm, thống nhất luật thương mại,…

-Việc buôn bán của thương đoàn còn thu hút các lái buôn Pháp và Tây Bán Nha. Như vậy, thương nghiệp thương đoàn đã phản ánh sự tiến bộ của lực lượng sản xuất, đẩy mạnh sự phát triển, giao lưu kinh tế giữa các thành thị. Bên cạnh đó, thương đoàn còn nắm độc quyền buôn bán ở nhiều nơi.

–              Từ giữa thế kỉ XV trở đi, do sự kìm hãm của nhà nước phong kiến, hoạt động của các thương đoàn yếu dần, đến thế kỉ XVI thì căn bản chấm dứt.

b) Văn hóa Tây Âu thế kỉ XI:

–              Giáo dục mới dần được hình thành. Những thị dân đã xây dựng trường học riêng cho con em mình, không còn phụ thuộc vào Giáo hội Ki-tô. Hình thành hàng loạt trường đại học trong những thế kỉ XI- XIII, như Đại học Bô-lô-nha ở I-ta-li-a, Đại học Xoóc-bon ở Pháp, Đại học O-Xphớt, Cam-bơ-rít ở Ánh,… Đây là những trung tâm văn hóa, khoa học của cả châu Âu lúc bấy giờ. Trong các trường đại học, người ta không chỉ nghiên cứu về thần học, mà nhiều môn học khác đã được chú ý, trong đó có Triết học.

–              Văn học được phát triển, chủ yếu có hai dòng chính: văn học kị sĩ và văn học thành thị. Dòng văn học kị sĩ với những bản anh hùng ca nổi tiếng, thơ trữ tình; văn học thành thị gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn.

–              Về kiến trúc: nhà thờ được xây dựng mang đậm phong cách Rôimăng (thế kỉ X i XI) và phong cách Gô-tích (từ thế kỉ XII).

Câu 7. Cho biết sự ra đời, hoạt động và vai trò của thương đoàn ở Tây Âu thời trung đại.

Gợi ý làm bài

–          Sự ra đời của thương đoàn:

Thế kỉ XIV, hội chợ không còn phát triển, một hình thức thương mại mới ra đời đáp ứng với sự phát triển của thủ công nghiệp lúc đó. Đó là sự xuất hiện các thương đoàn.

-Hoạt động của thương đoàn:

+ Thương đoàn là tổ chức nghề nghiệp của thương nhân, mục đích giúp đà nhầu vận chuyển hàng hóa, bảo vệ dọc đường.

+ Trong thương đoàn, mỗi thương nhân buôn bán độc lập bằng vốn liếng của mình. Thương đoàn không tập hợp được tư bản (tiền) của thương nhân và không phải là hiệp hội kinh tế theo nghĩa thống thương.

–              Vai trò của thương đoàn:

+ Từ thế kỉ XIV, Việc buôn bán ở các nước Bắc Âu có ý nghĩa quan trọng; có 70 đến 100 thành thị Bắc Âu, chủ yếu là các thành thị Đức, được tập hợp vào trong thương đoàn. Tổ chức này được hưởng đặc quyền buôn bán ở nước láng giềng, bảo vệ quyền lợi thương nhân, lập các thương điểm, thống nhất luật thương mại,…

+ Vào nửa sau thế kỉ XIV, thương đoàn có ý nghĩa chính trị to lớn đến mức dân tuyên chiến với vua ĐẤn Mạch.

+ Hoạt động của thương đoàn góp phần làm cho kinh tế hàng hóa phát triển, thúc đẩy sự giao lưu kinh tế giữa các thành thị, tầng lớp thị dân ngày càng giàu có, nhiều công trình có giá trị được xây dựng.

Câu 8. Cho biết sự ra đời, hoạt động và vai trò của hội chợ và thương đoàn ở Tây Âu thời trung đại.

Gợi ý làm bài

–              Hội chợ:

+ Nguyên nhân ra đời: sự phát triển của thành thị đã thúc đẩy thương mại chầu Âu phát triển* hội chợ xuất hiện từ thời sơ kì trung đại, nay có điều kỉện phát triển.

+ Hoạt động: Hội chợ là nơi giới thiệu các sản phẩm hàng hóa, mua bán, trao đói, đặt hàng.

+ Ý nghĩa: kích thích thương mại, qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

–              Thương đoàn:

+ Nguyên nhân ra đời: thương mại trong các thành thị phát triển mạnh, nhưng Việc buôn bán đi xa lại gặp nhiều khó khăn: nạn cướp biển, chèn ép, không Ấn toàn trong các chuyên đi biển… Để giúp đà lẫn nhầu, các thương nhân đã thành lập các thương đoàn.

+ Thương đoàn là tổ chức nghề nghiệp của thương nhân, mục đích là giúp đà nhầu vận chuyển hàng hóa, báo vệ dọc đưởng.

+ Hoạt động: các thương đoàn lập thương điếm ở các thành thị để buôn bán; các thương nhân có cửa hàng cửa hiệu, kho tàng để buôn bán.

+ Vai trò: góp phần làm cho nền kinh tế hàng hóa phát triển, làm thay đói bộ mặt thành thị chầu Âu: thị dân trở nên giàu có, nhiều công trình có giá trị đã được xây dựng.

Câu 9. Đánh giá của em về sự ra đời của thành thị trung đại Tây Âu.

Gợi ý làm bài

–              Sự ra đời của thành thị trung đại là một bước tiến phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử xã hội loài người.

–              Thành thị không chỉ đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế mà còn có tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống xã hội.

+ Về kinh tế: Góp phần phá và tính chất đóng kín, tự cấp, tự túc của nền kinh tế lãnh địa, tạo điều kỉện cho nền kinh tế hàng hóa gian đơn phát triển.

+ Về xã hội: Thành thị xuất hiện dẫn tới sự hình thành một tầng lớp xã hội mới là thị dân rất năng động, ham làm giàu, ham hiểu biết,… là tiền thấn của giai cấp tư sản sau này.

+ Về chính trị: Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.

+ Về văn hóa: Tính chất tự do, dân chủ trong các thành thị là cơ sở cho sự phát triển tư tưởng và tri thức khoa học; hình thành hàng loạt các trường đại học (Đại học Bô-lô-nha ở I-ta-li-a, Đại học Xoóc-bon ở Pháp, Đại học O-Xphớt, Cam-bơ-rít ở Anh,…). Đây là những trung tâm văn hóa, khoa học của cả châu Âu lúc bấy giờ.

–              Thành thị trung đại đánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch sử trung đại thế giới, mà đưởng cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.

–              Sự ra đời của thành thị trung đại ở Tây Âu là tiền đề cho sự phồn Vinh của các thành phố hiện nay.

Câu 10. Khi đánh giá về các thành thị Tây Âu thời trung đại, có nhận định cho rằng: “Thành thị trung đại như những bông hoa rực rỡ, xuất hiện trên những vũng bùn đen tôi là xã hội phong kiến lúc bây giờ”. Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết:

a) Thành thị Tây Âu trung đại ra đời trong những điều kiện lịch sử như thế nào?

b) Mô tả bộ mặt của thành thị trung đại.

c) Vai trò của thành thị trung đại Tây Âu.

Gợi ý làm bài

a) Những điều kiện lịch sử dẫn đến sự ra đời của thành thị Tây Âu thời trung đại

–              Từ thế kỉ XI, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện. Lúc đó, lực lượng sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.

+ Nông nghiệp: công cụ sản xuất được cái tiến, kỉ thuật canh tác có nhiều tiến bộ, khai hoang được đẩy mạnh, diện tích tăng, sản phẩm xã hội ngày càng nhiều.

+ Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp: quá trình chuyên môn hóa diễn ra mạnh mẽ. Nhiều người bỏ ruộng đất để làm nghề thủ công, sinh sống bằng sản phẩm trao đói với nông dân.

–              Nhờ sự phát triển của sản xuất đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển. Sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa. Các sản phẩm của thợ thủ công không chỉ phục vụ cho các lãnh địa phong kiến mà còn để trao đổi với nông dân quanh vùng.

–              Một số thợ thủ công tìm cách thoátkhỏi lãnh địa hoặc bằng cách chuộc thân thể hoặc bỏ trốn, tìm đến những nơi có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán rồi định cư lập nghiệp ở đó. Họ thường tập trung ở những ngã ba, ngã tư đường, bên sông, bến cảng,  các lâu đài, tu VIện hoặc các thấp cổ,… Cư dân đông dần lên, thợ thủ công và thương nhân tập trung ngày một nhiều. Lúc đầu, nơi đó chỉ ở một thị trấn nhỏ, sau phát triển lên thành thành thị.

b) Mô tả bộ mặt của thành thị trung đại:

–              Gồm một bức tường thành được xây dựng bao quanh thành, ngăn cách vùng đất của thành thị với vùng đất của lãnh chúa, thường đóng cổng về ban đêm.

–              Thành thị có bến cảng và chợ phiên lớn. Các thợ thủ công tập trung theo nghề nghiệp trong các phường hội. Các thương nhân tập hợp tạo thành các thương hội.

–              Các phô” là những đưởng trục có cửa hiệu, phổ biến đó là các nhà bằng gỗ, mặt tiền hẹp (vì sợ đóng thuế) có tầng gác, cửa hiệu trông ra ngoài phố, vừa là xưởng thủ công sản xuất hàng hóa, và cũng vừa là nơi bày bán hàng hóa.

–              Các thành thị thưởng có các nhà thờ xứ của thị dân, trong đó các thấp cÁnh được gắn đồng hồ lớn.

–              Đường phố thường hẹp, không lát đá, không điện   thắp sáng    (từ  thế  kỉ XIV  mới có chèn chùm thắp sáng bằng dầu).

Bức tranh về bộ mặt thành thị trung đại tuy còn nhiều    hạn chế                nhưng   đã           thể hiện được sự sầm uất và sự tập trung sản xuất.

c) Vai trò của thành thị trung đại Tây Âu:

–           Kinh tế:

+ Thành thị trung đại là trung tâm công nghiệp, thương nghiệp.

+ Từ khi xuất hiện thành thị trung đại thì các lãnh chúa phong kiến chủ yếu sản xuất các nông phẩm để trao đói lấy hàng hóa thủ công của thành thị, dẫn đến sự phân công lào động giữa nông nghiệp ở nông thôn với thủ công nghiệp ở thành thị. Do vậy, ở hai ngành này có điều kỉện cái tiến để phát triển.

+ Cùng với sự ra đời của thành thị, các phường hội, thương hội cũng xuất hiện, phá và nền kinh tế tự nhiên, tạo điều kỉện cho nền kinh tế hàng hóa gian đơn phát triển, thống nhất thị trưởng quốc gia dân tộc.

–              Xã hội:

Người lào động trong xã hội phong kiến trước kỉa chỉ có nông nô, là người bị phụ thuộc vào giai cấp phong kiến, thì nay bắt đầu có người lào động tự do đó là thị dân. Đây là điều kỉện để nông nô học hỏi, noi theo gương của thị dân đấu tranh giành quyền tự do, giải phóng hoàn toàn khỏi chế độ nông nô, bằng cách bỏ trốn khỏi lãnh địa hay chuộc thân.

–              Chính trị:

+ Thành thị đấu tranh giành quyền tự  trị, có chính quyền do thị dân bầu ra để quan lí thành thị.

+ Tiếp đó, thị dân giúp đà nhà vua xóa bỏ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc. Thị dân dần được tham gia vào chính quyền phong kiến như làm quan tòa, quan tài chính, tham gia hội nghị ba đẳng cấp.

–              Văn hóa -giáo dục:

Tính chất tự do, dân chủ trong các thành thị là cơ sở cho sự phát triển tư tưởng và tri thức khoa học, hình thành hàng loạt các trưởng đại học (Đại học Bô-lô-nha ở I-ta-li-a, Đại học Xoócibon ở Pháp, Đại học O-x phớt, Cam-bơ-rít ở Anh,…). Thị dân quan tâm đến các hoạt động văn hóa, tinh thần như sáng tác văn thơ, điêu khắc, kiến trúc… theo tinh thần mới, làm cho hoạt động sinh hoạt văn hóa ở thành thị sối nổi hẳn lên.

Vì vậy, nói về vai trò của thành thị trung đại có nhận định rằng: “Thành thị trung đại như những bống hoa rực rỡ, xuất hiện trên những vũng bùn đen tối là xã hội phong kiến lúc bấy giờ”. Thành thị trung đại đánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch sử trung đại thế giới, mà đưởng cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. Sự ra đời của thành thị trung đại ở Tây Âu là tiền đề cho sự phồn VInh của các thành phô” hiện nay.

Câu 11. Tại sao nói: “Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất thời trung đại?

Gợi ý làm bài

Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất thời trung đại, vì:

– Thành thị ra đời làm cho nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển, đã phá và nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy quá trình sản xuất và mà rộng thị trưởng, tạo điều kỉện thống nhất quốc gia.

–              Các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò lớn trong Việc xác lập nhu cÂu và khá năng thực hiện lí tưởng xã hội mới, đói lập với chế độ phong kiến.

–              Không khí dân chủ tự do trong các thành thị là môi trưởng thuận lợi để phát triển văn hóa. Các trưởng đại học nổi tiếng như Đại học Bô-lô-nha ở I-ta-li-a, Đại học Xoócibon ở Pháp, Đại học O-x phớt, Cam-bơ-rít ở Anh,… đã được xây dựng trong các thành thị trung đại (thế kỉ XI – XIII).

–              Như vậy, thành thị xuất hiện đã làm cho kinh tế, chính trị, văn hóa ở chầu Âu có những chuyển biến rõ rệt, nó phá và dần các lãnh địa phong kiến, đưa xã hội Tây Âu bước vào giai đoạn phát triển mới.

Câu 12. Trình bày nguyên nhân ra đời của các thành thị trung đại ở Tây Âu.

Gợi ý làm bài

–              Từ thế kỉ XI, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện. Lúc đó, lực lượng sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.

+ Nông nghiệp có ba biến đói: công cụ sản xuất được cái tiến, kỉ thuật cÁnh tác có nhiều tiến bộ, khai hoẤng được đẩy mạnh làm cho diện tích và sản phẩm nông nghiệp tăng nhanh.

+ Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp: quá trình chuyên môn hóa diễn ra mạnh mẽ. Nhiều người bỏ ruộng đất để làm nghề thủ công, sinh sống bằng sản phẩm trao đói với nông dân.

–              Nhờ sự phát triển của sản xuất đã tạo điều kỉện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển. Sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa. Các sản phẩm của thợ thủ công không chỉ phục vụ cho các lãnh địa phong kiến mà còn để trao đối với nông dân quanh vùng.

– Một số thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa hoặc bằng cách chuộc thân thể hoặc bỏ trốn, tìm đến những nơi có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán rồi định cư lập nghiệp ở đó. Họ thường tập trung ở những ngã ba, ngã tư đường, bến sông, bến cảng, chấn tưởng các lâu đời, tu VIện hoặc các thấp cổ,… Cư dân đông dần lên, thợ thủ công và thương nhân tập trung ngày một nhiều. Lúc đầu, nơi đó chỉ là một thị trấn nhỏ, sau phát triển lên thành thành thị.

Câu 13. Lập bảng tổng hỢp lãnh địa phong kiến và thành thị Tây Âu thời trung đại với các nội dung: thời gian ra đời, mô tả hình ảnh, hoạt động kinh tế, văn hóa.

Gợi ý làm bài

Bảng tổng hợp lãnh địa phong kiến và thành thị Tây Âu thời trung đại

Nội dung Lãnh địa Thành thị
Thời gian ra đời Giữa thế kỉ IX Thế kỉ XI
Mô tả hình ảnh –              Mỗi lãnh địa hao gồm một khu vực đất đai khá rộng, trong đó có cả đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, hồ ao, sống đầm, bãi hoang; có những lâu đời của quý tộc, nhà thờ, thôn xóm của nông nô…

–              Ruộng đái trồng trọt được chia thành từng mánh nhỏ giao cho nông nô cày cấy và thu tô.

–              Đất trong lãnh địa bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.

–              Thành thị có phố xã, lâu đài, nhà thờ, tu Viện, sản vận động, nhà hát, chợ, các xưởng thủ công, tòa thị chính, một ít ruộng đất canh tác,…

Có nhiều loại thành thị: có thành thị do thợ thủ công và thương nhân xây dựng nên; có thành thị do lãnh chúa phong kiến hay Giáo hội xây dựng nhằm khuếch trương ánh hưởng chính trị của mình; có thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

Hoạt động kinh tế – Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

–              Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng và đóng kín, tự cấp, tự túc.

–              Tát cá những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa.

–              Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cởy cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Ngoài sản xuất lương thực, thực phẩm, nông nô còn dệt vái, may quần áo, làm giờy dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa.

Lãnh chúa và nông nô không cần mua bán gì ở bên ngoài, trừ một vài mặt hàng nhu yếu phẩm như muôi, sắt,…

i               Thành thị có phố xã, lâu đời, nhà thờ, tu VIện, sản vận động, nhà hát, chợ, các xưởng thủ công, tòa thị chính, một ít ruộng đất cÁnh tác,…

–              Có nhiều loại thành thị: có thành thị do thợ thủ công và thương nhân xây dựng nên; có thành thị do lãnh chúa phong kiến hay Giáo hội xây dựng nhằm khuếch trương ánh hưởng chính trị của mình; có thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

Hoạt động kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

– Sản xuất hàng hóa được làm ra từ các xưởng thủ công.

– Những thợ thủ công trong thành thị trung đại tập hợp lại với nhầu trong tổ chức gọi là phường hộ 1. Đó là những thợ thủ công cùng làm nghề giống nhầu trong một thành thị. Mục đích của phường hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, báo vệ quyền lợi cho những thợ thủ công cùng ngành nghề và cuối cùng để đấu trÁnh chông sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa phong kiến địa phương.

Trong thời gian đầu thời sơ kì trung đại, công cụ lao động của người nông nô rất thô kệch, nên thu hoạch mùa màng rất thấp, thường chỉ được gấp hai, ba lần số thóc giống bỏ ra; khoảng từ thế kỉ IX trở đi, công cụ và kĩ thuật canh tác nông nghiệp có tiến bộ. Thu hoạch trong nông nghiệp ngày càng cao, có khi được gấp năm lần số thóc giống.

–              Trong lãnh địa, thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp; Việc trao đói buôn bán đóng vai trò rất thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động trong các lãnh địa. Mỗi gia đình nông nô đều làm thêm một số nghề phụ như: dệt vái, may quần áo, làm công cụ, xây dựng nhà cửa,… Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, mộc, thuộc da, đồ gốm, may mặc,…

– Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

–              Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng và đóng kín, tự cấp, tự túc.

–              Tát cá những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa.

–              Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cởy cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Ngoài sản xuất lương thực, thực phẩm, nông nô còn dệt vái, may quần áo, làm giờy dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa.

Lãnh chúa và nông nô không cần mua bán gì ở bên ngoài, trừ một vài mặt hàng nhu yếu phẩm như muôi, sắt,…

–              Thành thị có phố xã, lâu đời, nhà thờ, tu VIện, sản vận động, nhà hát, chợ, các xưởng thủ công, tòa thị chính, một ít ruộng đất cÁnh tác,…

–              Có nhiều loại thành thị: có thành thị do thợ thủ công và thương nhân xây dựng nên; có thành thị do lãnh chúa phong kiến hay Giáo hội xây dựng nhằm khuếch trương ánh hưởng chính trị của mình; có thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

–              Hoạt động kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

– Sản xuất hàng hóa được làm ra từ các xưởng thủ công.

– Những thợ thủ công trong thành thị trung đại tập hợp lại với nhầu trong tổ chức gọi là phường hội. Đó là những thợ thủ công cùng làm nghề giống nhầu trong một thành thị. Mục đích của phường hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, báo vệ quyền lợi cho những thợ thủ công cùng ngành nghề và cuối cùng để đấu trÁnh chông sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa phong kiến địa phương.

–              Mỗi phường hội đều có phường quỵ, trong đó quy định rõ mối quan hệ giữa các loại chợ, chỉ rõ quy cách, giá cả sản phẩm…

Văn hóa –              Học vẤn không được coi trọng, văn hóa nghèo nàn, ít phát triển, nhiều lãnh chúa, quý tộc không biết chữ. Ca hát, nháy múa và hoạt động cung kiếm giải trí lại rất thịnh hành.

–              Một nền giáo dục mới dần được hình thành. Những thị dân đã xây dựng nhiều trưởng học riêng cho con em mình, không còn phụ thuộc vào Giáo hội Ki-tô.

– Giáo lí của đạo Ki-tô là hộ tư tưởng chính thống.

Nhiệm vụ giáo dục lức bây giờ là đào tạo giáo sĩ, do vậy trưởng học gắn chặt với nhà thờ, nội đung học tập chủ yếu là Thần học. Ngoài ra, còn có “báy môn học tự do” (Ngữ pháp, Tu từ học, Lôigíc, Số” học, Hình học, Thiên văn và Âm nhạc) nhưng chỉ được coi là những môn phụ trợ và phái phục vụ cho Thần học.

–              Thế kỉ XI i XIII, hình thành hàng loạt các trưởng đại học như trưởng Đại học Bô-lô-nha ở I-ta-li-a, Đại học Xoóc-bon ở Pháp, Đại học O-x phớt, Cam-bơ-rít ở Ánh,,., Đây là những trung tâm văn hóa, khoa học của cá chầu Âu lúc bấy giờ. Trong các trưởng đại học, người ta không chỉ nghiên cứu về Thần học, mà nhiều môn học khác đã được chú ý, trong đó có Triết học.

–              Văn học được phát triển, chủ yếu có hai dòng chính: văn học kị sĩ và văn học thành thị. Dòng văn học kị sĩ với những bản Ánh hùng ca nổi tiếng như Bài ca Rôi lăng, Bài ca Xít… văn học thành thị bao gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn.

–              Kiến trúc: nhà thờ được xây dựng theo phong cách Rôimăng (thế kỉ X i XI) và phong cách Gôitích (từ thế kỉ XII).

Những chuyên mục hay của Lịch sử lớp 10:

  • Giải bài tập Sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10
  • Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử lớp 10
  • Đáp án môn Lịch sử lớp 10
  • Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10
0