Vật lý Lớp 9 - Trang 45

Giải bài C2 trang 29 SGK Vật Lý 9

Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật Bài C2 (trang 29 SGK Vật Lý 9): Bộ phận chính của các biến trở trên các hình 10.1a,b gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lỏi bằng sứ. Nếu ...

Tác giả: pov-olga4 viết 20:54 ngày 08/05/2018

Giải bài C7 trang 30 SGK Vật Lý 9

Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật Bài C7 (trang 30 SGK Vật Lý 9): Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của Radio, tivi… người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể tới vài trăm megavon (1MΩ = 10 6 Ω ...

Tác giả: pov-olga4 viết 20:54 ngày 08/05/2018

Giải bài C3 trang 12 SGK Vật Lý 9

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp Bài C3 (trang 12 SGK Vật Lý 9): Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương R tđ của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp là R tđ = R 1 + R 2 . Lời giải: Ta có: U AB = U 1 + U 2 = I.R 1 + I.R 2 = I.R tđ => I.(R 1 ...

Tác giả: Gregoryquary viết 20:54 ngày 08/05/2018

Giải bài C1 trang 14 SGK Vật Lý 9

Bài 5: Đoạn mạch song song Bài C1 (trang 14 SGK Vật Lý 9): Quan sát sơ đồ mạch điện như hình 5.1 (SGK) và cho biết các điện trở R 1 , R 2 được mắc với nhau như thế nào. Nêu vai trò của vôn kế và ampe kế trong sơ đồ đó. Lời giải: Sơ đồ mạch điện hình 5.1 SGK cho biết ...

Tác giả: Mariazic1 viết 20:54 ngày 08/05/2018

Giải bài C1 trang 22 SGK Vật Lý 9

Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Bài C1 (trang 22 SGK Vật Lý 9): Hãy tính điện trở tương đương R 2 của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b (SGK) và điện trở tương đương R 3 của ba dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1c (SGK). Lời giải: Tham khảo lời ...

Tác giả: Mariazic1 viết 20:54 ngày 08/05/2018

Giải bài C6 trang 27 SGK Vật Lý 9

Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Bài C6 (trang 27 SGK Vật Lý 9): Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfam ở 20 o C có điện trở 25Ω , có tiết diện tròn bán kính 0,01mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π = 3,14). Lời giải: ...

Tác giả: Mariazic1 viết 20:54 ngày 08/05/2018

Giải bài C1 trang 11 SGK Vật Lý 9

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp Bài C1 (trang 11 SGK Vật Lý 9): Quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.1 (SGK), cho biết các điện trở R 1 , R 2 và ampe kế được mắc với nhau như thế nào. Lời giải: R 1 , R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau. Tham khảo lời giải Lý 9 bài ...

Tác giả: huynh hao viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C1 trang 19 SGK Vật Lý 9

Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Bài C1 (trang 19 SGK Vật Lý 9): Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cho rằng dây dẫn cùng loại đó dài 2l là gồm hai dây dẫn dài l được mắc nối tiếp với nhau thì hãy dự đoán xem dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu. Tương tự ...

Tác giả: Gregoryquary viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C3 trang 21 SGK Vật Lý 9

Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Bài C3 (trang 21 SGK Vật Lý 9): Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ là 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng đế quấn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4m thì có ...

Tác giả: huynh hao viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C5 trang 5 SGK Vật Lý 9

Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Bài C5 (trang 5 SGK Vật Lý 9): Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài học. Lời giải: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. ...

Tác giả: Gregoryquary viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C4 trang 12 SGK Vật Lý 9

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp Bài C4 (trang 12 SGK Vật Lý 9): Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2 (SGK). - Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? Vì sao? - Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao? - Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 ...

Tác giả: Gregoryquary viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài 1 trang 17 SGK Vật Lý 9

Bài 6: Bài tập vận dụng định lậu Ôm Bài 1 (trang 17 SGK Vật Lý 9): cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R 1 = 5 Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6 V, ampe kế chỉ 0,5 A. a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) tính điện trở R 2 . Lời giải: a) Điện ...

Tác giả: oranh11 viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C2 trang 23 SGK Vật Lý 9

Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Bài C2 (trang 23 SGK Vật Lý 9): Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là R 2 và R 3 như đã tính trong bài học, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi ...

Tác giả: huynh hao viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C2 trang 7 SGK Vật Lý 9

Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm Bài C2 (trang 7 SGK Vật Lý 9): Nhận xét giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau. Lời giải: Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn rồi nhận xét. Tham khảo lời giải Lý 9 bài 2

Tác giả: EllType viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C4 trang 15 SGK Vật Lý 9

Bài 5: Đoạn mạch song song Bài C4 (trang 15 SGK Vật Lý 9): Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng. - Đèn và quạt được mắc thế nào vào ...

Tác giả: Gregoryquary viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C4 trang 5 SGK Vật Lý 9

Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Bài C4 (trang 5 SGK Vật Lý 9): Trong bảng 2 có ghi một số giá trị của U và I đo được trong một thí nghiệm với một dây dẫn. Em hãy dự đoán giá trị sẽ phải có trong các ô còn trống Lời giải: ...

Tác giả: nguyễn phương viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C4 trang 8 SGK Vật Lý 9

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm Bài C4 (trang 8 SGK Vật Lý 9): Đặt cùng 1 hiệu điện thế vào 2 đầu các dây dẫn có điện trở R 1 và R 2 = 3 R 1 . Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? ...

Tác giả: huynh hao viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C5 trang 13 SGK Vật Lý 9

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp Bài C5 (trang 13 SGK Vật Lý 9): Cho hai điện trở R 1 = R 2 = 20Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a (SGK) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó. Mắc thêm R 3 = 20Ω vào đoạn mạch trên (hình4.3b SGK)thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới ...

Tác giả: oranh11 viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C5 trang 16 SGK Vật Lý 9

Bài 5: Đoạn mạch song song Bài C5 (trang 16 SGK Vật Lý 9): Cho hai điện trở R 1 = R 2 = 30Ω được mắc như sơ đồ hình 5.2a (SGK). - Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó. - Nếu mắc thêm một điện trở R 3 = 30Ω vào đoạn mạch trên (hình 5.2b SGK) thì điện trở tương ...

Tác giả: pov-olga4 viết 20:53 ngày 08/05/2018

Giải bài C2 trang 5 SGK Vật Lý 9

Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Bài C2 (trang 5 SGK Vật Lý 9): Dựa vào số liệu ở bảng 1 (SGK) mà em thu được từ thí nghiệm, hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc tọa độ hay ...

Tác giả: Gregoryquary viết 20:53 ngày 08/05/2018
<< < .. 42 43 44 45 46 47 48 .. > >>