Vật lý Lớp 12 - Trang 113

Bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 trang 23 SBT Vật Lý 12: Một sóng ngang truyền dọc theo một sợi dây AB theo chiều...

Một sóng ngang truyền dọc theo một sợi dây AB theo chiều từ A đến Bế Đến đầu B của sợi dây thì sóng bị phản xạ trở lại.Tại B, sóng phản xạ. Bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 9. Sóng dừng 9.1. Hãy chọn phát biểu đúng. Một sóng ngang truyền dọc theo một sợi ...

Tác giả: huynh hao viết 13:06 ngày 26/04/2018

Bài 2.1, 2.2: 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật Lý 12: Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo và nó một vật...

Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo và nó một vật có khối lượng 250 g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2.. Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 2. Con lắc lò xo 2.1. Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo và nó một vật có ...

Tác giả: van vinh thang viết 13:06 ngày 26/04/2018

Bài 10.2, 10.3, 10.4, 10.5, 10.6, 10.7, 10.8 trang 26 Sách bài tập Vật Lý 12: hỉ ra phát biểu sai.Âm LA của một...

hỉ ra phát biểu sai.Âm LA của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể có cùng. Bài 10.2, 10.3, 10.4, 10.5, 10.6, 10.7, 10.8 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 10. Đặc trưng vật lý của âm 10.2. Chỉ ra phát biểu sai. Âm LA của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể có ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 13:06 ngày 26/04/2018

Bài 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 trang 3 Sách bài tập Vật Lý 12: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài...

Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu ?. Bài 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 1. Dao động điều hòa 1.1 Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 13:05 ngày 26/04/2018

Bài 5.1, 5.2, 5.3 trang 13 SBT Vật Lý 12: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần...

Cho hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là. Bài 5.1, 5.2, 5.3 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 5. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre – nen 5.1 Cho hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 13:05 ngày 26/04/2018

Bài 4.1 trang 11 Sách bài tập Vật Lý 12: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%....

Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phân là bao nhiêu ?. Bài 4.1 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức 4.1. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau ...

Tác giả: oranh11 viết 13:05 ngày 26/04/2018

Bài 2.7, 2.8, 2.9, 2.10, 2.11, 2.12 trang 7 bài tập SBT Vật Lý 12: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo...

Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là. Bài 2.7, 2.8, 2.9, 2.10, 2.11, 2.12 trang 7 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 2. Con lắc lò xo 2.7. Một con lắc lò xo ...

Tác giả: oranh11 viết 13:05 ngày 26/04/2018

Bài 4.7, 4.8 trang 13 Sách BT Vật Lý 12: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục...

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian ?. Bài 4.7, 4.8 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức 4.7. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian ? A. Biên độ và tốc ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 13:05 ngày 26/04/2018

Bài 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 trang 12 SBT Vật Lý 12: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đo...

Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong ba chu kì đầu tiên là 10%. Độ giảm tương đối của thế năng tương ứng là bao nhiêu ?. Bài 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức ...

Tác giả: van vinh thang viết 13:05 ngày 26/04/2018

Báo cáo thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime, 1. Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng Hiện tượng: Dung dịch...

Bài 16. Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime – Báo cáo thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime. 1. Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng Hiện tượng: Dung dịch protein đục dần sau đó đông tụ lại thành từng mảng bám vào thành ống nghiệm… ...

Tác giả: huynh hao viết 11:46 ngày 26/04/2018

Bài 4 trang 77 sgk Hóa 12, Trình bày cách nhận biết các mẫu vật liệu sau:...

Luyện tập: Polime và vật liệu polime – Bài 4 trang 77 sgk hóa học 12. Trình bày cách nhận biết các mẫu vật liệu sau: 4. Trình bày cách nhận biết các mẫu vật liệu sau: a) PVC (làm vải giả da) và da thật. b) Tơ tằm và tơ axetat. Hướng dẫn: Cả hai trường hợp a, b đều lấy một ít mẫu đem ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:37 ngày 26/04/2018

Lý thuyết vật liệu polime, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM...

Vật liệu polime – Lý thuyết vật liệu polime. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo. Một số polime dùng làm chất dẻo: polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metylmetacrylat), poli(phenol- fomandehit); 2. Vật liệu compozit: là vật liệu ...

Tác giả: oranh11 viết 11:37 ngày 26/04/2018

Lý thuyết hợp kim, – Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác...

Hợp kim – Lý thuyết hợp kim. – Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác – Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. – Tính chất vật lí và cơ học của hợp kim khác nhiều so với các đơn ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 11:31 ngày 26/04/2018

Lý thuyết luyện tập: Polime và vật liệu polime, KIẾN THÚC TRỌNG TÂM...

Luyện tập: Polime và vật liệu polime – Lý thuyết luyện tập: Polime và vật liệu polime. KIẾN THÚC TRỌNG TÂM A. KIẾN THÚC TRỌNG TÂM 1. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị cơ sở (gọi tắt là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. – Có 3 kiểu cấu tạo mạch polime ...

Tác giả: oranh11 viết 11:30 ngày 26/04/2018

Lý thuyết tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại, – Tính chất vật lí chung: có ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt....

Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại – Lý thuyết tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại. – Tính chất vật lí chung: có ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. – Tính chất vật lí chung: có ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. – Tính chất hoá học chung là tính ...

Tác giả: oranh11 viết 11:30 ngày 26/04/2018

Câu 3 trang 169 SGK Lý 12, Trình bày tiên đề Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử....

Mẫu nguyên tử BO – Câu 3 trang 169 SGK Vật lí 12. Trình bày tiên đề Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử. – Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (E n ) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (E m ) thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng hiệu E ...

Tác giả: huynh hao viết 11:29 ngày 26/04/2018

Câu 1 trang 165 Lý 12, Hiện tượng quang – phát quang là gì? Phân biệt hiện tượng huỳnh quang và hiện tượng lân quang....

Hiện tượng quang – phát quang – Câu 1 trang 165 SGK Vật lí 12. Hiện tượng quang – phát quang là gì? Phân biệt hiện tượng huỳnh quang và hiện tượng lân quang. – Hiện tượng quang – phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. – Sự phát quang của ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:29 ngày 26/04/2018

Câu 3 trang 173 Lý 12, Sự phát xạ cảm ứng là gì? Tại sao có thể khuếch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng?...

Sơ lược về laze – Câu 3 trang 173 SGK Vật lí 12. Sự phát xạ cảm ứng là gì? Tại sao có thể khuếch đại ánh sáng dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng? Năm 1917, khi nghiên cứu lí thuyết phát xạ, Anh-xtanh đã chứng minh rằng: ngoài hiện tượng phát xạ tự phát còn có hiện tượng phát xạ mà ông gọi ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:29 ngày 26/04/2018

Báo cáo thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa, Vì sao phải điều chỉnh màn chắn P và giá đỡ G để chùm tia laze chiếu...

Bài 29. Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa – Báo cáo thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa. Vì sao phải điều chỉnh màn chắn P và giá đỡ G để chùm tia laze chiếu vuông góc với màn chắn P và màn quan sát E? Bài 1 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Vì sao ...

Tác giả: pov-olga4 viết 11:29 ngày 26/04/2018

Câu 4 trang 173 SGK Lý 12, Trình bày cấu tạo của laze rubi....

Sơ lược về laze – Câu 4 trang 173 SGK Vật lí 12. Trình bày cấu tạo của laze rubi. Laze này gồm một thanh rubi hình trụ có chiều dài thỏa mãn hệ thức. Hai mặt được mài nhẳn, vuông góc với trục của thanh. Mặt (3) được mạ bạc; mặt (4) là mặt bán mạ. Một bóng đèn xeon (2) được quấn quanh thanh ...

Tác giả: huynh hao viết 11:28 ngày 26/04/2018