- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Câu 3 trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 15: Định luật II Niu-tơn Câu 3 (trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Quan sát bức ảnh chụp quả bóng bay trong bài, hãy chỉ ra các lực tác động lên quả bóng. Lời giải: Các lực tác dụng lên quả bóng: trọng lực, lực căng dây, lực tác dụng của gió, các lực hấp dẫn, ...
Câu 1 trang 78 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 17: Lực hấp dẫn Câu 1 (trang 78 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Tại sao hằng ngày ta không cảm nhận được lực hấp dẫn giữa ta với các vật xung quanh như bàn,ghế,tủ,…? Lời giải: Hàng ngày ta không cảm nhận được lực hấp dẫn giữa ta với các vật xung quanh là vì lực ...
Câu 3 trang 78 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 17: Lực hấp dẫn Câu 3 (trang 78 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Phương, chiều của trọng lực là phương, chiều nào? Lời giải: Phương của trọng lực tại một điểm là phương thẳng đứng, vuông góc mặt đất và đi qua tâm trái đất. Chiều của trọng lực hướng vào tâm trái đất ...
Câu c1 trang 77 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 17: Lực hấp dẫn Câu c1 (trang 77 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Vì sao ta không nhận thấy lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường? Lời giải: Vì lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường là vô cùng nhỏ. Các bài giải Lý 10 nâng cao bài 17 chương 2
Câu 5 trang 66 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 14: Định luật I Niu-tơn Câu 5 (trang 66 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Tại sao một vận động viên muốn đạt thành tích cao trong môn nhảy xa thì phải luyện tập chạy nhanh? Lời giải: Để đạt thành tích cao trong nhảy xa, vận động viên phải có tốc độ cao nhất tại thời điểm ...
Câu c1 trang 67 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 15: Định luật II Niu-tơn Câu c1 (trang 67 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Dựa vào hình 15.1 (SGK), xét xem gia tốc của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào? Lời giải: Hướng của gia tốc: luôn cùng hướng với lực gây ra gia tốc. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực ...
Bài 1 trang 75 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 16: Định luật III Niu-tơn Bài 1 (trang 75 sgk Vật Lý 10 nâng cao): (bài toán xác định khối lượng dựa vào tương tác) Xe lăn 1 có khối lượng m 1 = 400g có gắn một là xo. Xe lăn 2 có khối lượng m 2 . Ta cho hai xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để nén là xo (hình bên). Khi ta ...
Câu c2 trang 77 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 17: Lực hấp dẫn Câu c2 (trang 77 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Giải thích vì sao giá trị của gia tốc tự do phụ thuộc vào độ cao, vào vĩ độ và vào cấu trúc địa chất nơi đó? Lời giải: Từ công thức ta thấy gia tốc rơi tự do g phụ thuộc vào độ cao h của vật so với mặt ...
Bài 6 trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 15: Định luật II Niu-tơn Bài 6 (trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Một ô tô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s 2 . Ô tô đó khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2m/s 2 . Biết rằng, hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính ...
Bài 5 trang 63 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 13: Lực. Tổng hợp và phân tích lực Bài 5 (trang 63 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Hãy dùng quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác để tìm hợp lực của ba lực có độ lớn bằng nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng. Lời giải: Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm ...
Câu 1 trang 74 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 16: Định luật III Niu-tơn Câu 1 (trang 74 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Khi đi bộ xa hoặc leo núi, ta chống gậy thì đỡ mỏi chân. Tại sao? Lời giải: Để đi được trên mặt đường, ta phải đạp vào mặt đường một lực hướng ra sau, mặt đường phản lại một lực hướng ra phía ...
Câu 5 trang 74 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 16: Định luật III Niu-tơn Câu 5 (trang 74 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Tìm thêm ví dụ thực tế về sự tương tác giữa các vật. Lời giải: Ví dụ thực tế về sự tương tác giữa hai vật: kéo co; gò tay xuống mặt bàn thấy tay đau; hai xe tông nhau trong các vụ tai nạn giao ...
Bài 3 trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 15: Định luật II Niu-tơn Bài 3 (trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Một vật có khối lượng 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì có vận tốc 0,7m/s. tính lực tác dụng vào vật. Lời giải: Chọn trục Ox hướng theo chiều chuyển động. Chuyển ...
Câu 1 trang 56 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 12: Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do Câu 1 (trang 56 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Lời giải: Các bài giải Lý 10 nâng cao bài 12 chương 1
Câu 2 trang 66 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 14: Định luật I Niu-tơn Câu 2 (trang 66 sgk Vật Lý 10 nâng cao): 2. Xe ô tô rẽ ngoặt sang phải người ngồi trong xe bị xô về phía nào? Tại sao? Lời giải: Xe ô tô rẽ ngoặt sang phải người ngồi trong xe bị xô sang trái, vì xe ô tô ngoặt sang phải trong khi người ...
Bài 2 trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 15: Định luật II Niu-tơn Bài 2 (trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Một vật có khối lượng 2,5kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s 2 . Tính lực tác dụn vào vật. Lời giải: Áp dụng định luật II Niuton: F=ma=2,5.0,05=0,125N Các bài giải Lý 10 nâng cao bài 15 ...
Câu 4 trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 15: Định luật II Niu-tơn Câu 4 (trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Hãy tìm các ví dụ thực tế cho thấy vật nào có khối lượng càng lớn thì quán tính càng lớn? Lời giải: Ô tô tải rất nặng so với xe máy hay ô tô con nên có mức quán tính lớn hơn rất nhiều. Ở cùng ...
Bài 5 trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 15: Định luật II Niu-tơn Bài 5 (trang 70 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Có hai vật, mỗi vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực. hãy chứng minh rằng quãng đường mỗi vật trong cùng một khoảng thời gian sẽ - Tỷ lệ thuận với các lực tác dụng nếu khối lượng hai vật bằng nhau. ...
Bài 1 trang 62 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 13: Lực. Tổng hợp và phân tích lực Bài 1 (trang 62 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn cả F 1 và F 2 . B. F không bao giờ nhỏ hơn F 1 ...
Câu 2 trang 69 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 15: Định luật II Niu-tơn Câu 2 (trang 69 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Hệ lực cân bằng là gì? Vẽ hình minh họa trường hợp hai lực cân bằng nhau. Giá, chiều và độ lớn của chúng phải thỏa mãn điều kiện gì? Vẽ hình minh họa trường hợp ba lực cân bằng nhau. Giá, chiều và độ lớn của ...