25/05/2018, 13:08

Tố Hữu

, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002) là một tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng, một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam ...

, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002) là một tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng, một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ Nhất Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Sinh Nguyễn Kim Thành4 tháng 10, 1920Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Mất 9 tháng 12, 2002 (82 tuổi)Hà Nội
Bút danh , Lê Tư Lành
Công việc nhà thơ, chính trị
Ngôn ngữ Tiếng Việt
Quốc gia Việt Nam
Dân tộc Kinh
Quốc tịch Việt Nam
Giai đoạn sáng tác 1946-1999
Thể loại Thơ cách mạng
Chủ đề Cách mạng
Trào lưu Thơ cách mạng
Tác phẩm chính Từ ấy
Người phối ngẫu Vũ Thị Thanh

Thời niên thiếu

Ông sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920, tại làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cha ông là một nhà nho nghèo, không đỗ đạt và phải kiếm sống rất chật vật nhưng lại thích thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ. Ông đã dạy làm thơ cổ. Mẹ ông cũng là con của một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca Huế và rất thương con. Cha mẹ cùng quê hương Huế đã góp phần nuôi dưỡng tâm hồn thơ .

Mẹ ông mất vào năm ông lên 12 tuổi. Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học Huế. Tại đây, được trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels,Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorky,... qua sách báo, kết hợp với sự vận động của các đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam bấy giờ (Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng cộng sản. Năm 1936 Ông gia nhập Đoàn thanh niên và được kết nạp vào Đảng Cộng sản năm 1938. Năm 1945 ông là Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa Thừa Thiên - Huế.

Chọn bút danh

Vào giữa năm 1938, sau khi đỗ thành chung, Nguyễn Kim Thành sang Lào. Tại đây, ông viết bài "Lao Bảo"; một cụ Đồ nho người Quảng Bình, sau khi hàn huyên đã tặng chữ "" để đặt bút danh cho Nguyễn Kim Thành.

Cụ đồ giải thích theo Khổng Tử: "Ngô nhi đại chí", nghĩa là "trẻ ta sẵn có chí lớn" -  là sẵn có; hai chữ ấy để chỉ cái tiềm ẩn trong con người Nguyễn Kim Thành.

Nguyễn Kim Thành trân trọng nhận bút danh  do cụ đồ tặng, nhưng chỉ dám được hiểu với nghĩa

0