Tính toán các thông số cho hình dáng lưới kéo
Do lưới kéo có nhiều chủng loại khác nhau: lưới kéo tầng đáy, lưới kéo tầng giữa, v.v.. Ngay trong cùng loại lưới kéo thì cũng có khác nhau: chỉ lưới mềm (nilon) và chỉ lưới cứng (polyethylene),... nên tính phức tạp của nó cũng khác biệt đáng kể. Ta biết ...
Do lưới kéo có nhiều chủng loại khác nhau: lưới kéo tầng đáy, lưới kéo tầng giữa, v.v.. Ngay trong cùng loại lưới kéo thì cũng có khác nhau: chỉ lưới mềm (nilon) và chỉ lưới cứng (polyethylene),... nên tính phức tạp của nó cũng khác biệt đáng kể. Ta biết rằng hình dáng lưới kéo luôn thay đổi phụ thuộc lực tác dụng lên nó và việc biểu thị hình dạng của nó lên bản vẽ phẳng (không gian 2 chiều) để tính toán thì cũng không dễ dàng. Tuy vậy, ta có thể khái quát hình dạng lưới kéo để tiện cho việc tính toán, trên cơ sở giả định là:
- Đối với lưới kéo tầng giữa thì mặt cắt ngang thân của nó có dạng tròn.
- Đối với lưới kéo tầng đáy thì mặt cắt ngang thân của nó có dạng elip.
Thực tế người ta thường không biểu diễn hết hình dạng lưới kéo, mà chỉ biểu diễn một vài số đặc trưng của miệng lưới kéo, đó là: độ mở ngang (L); độ mở đứng (H); diện tích miệng lưới (S) và hệ số đầy (α) của lưới kéo (H 6.3).
Hệ số đầy α được xác định như sau:
α=FL.H size 12{α= { {F} over {L "." H} } } {} (6.28)
ở đây: L - là độ mở ngang của miệng lưới kéo; H - là độ mở cao của miệng lưới kéo; S - là tiết diện của miệng lưới kéo.
Để tính độ mở ngang của miệng lưới kéo, Baranov giả định rằng lưới kéo khi làm việc sẽ chịu các lực như trong hình sau (H 6.4):
Tính độ mở ngang của miệng lưới kéo thì chủ yếu là tính khoảng cách giữa hai đầu cánh lưới (2X).
Khi lưới làm việc bình thường được xem như đang cân bằng, ta có:
∑r=0⇒r1+r2−r3=0 size 12{ Sum {r} =0 drarrow r rSub { size 8{1} } +r rSub { size 8{2} } - r rSub { size 8{3} } =0} {} hay r3 = r1 + r2(6.29)
và ∑t=0⇒t2−t1−t3=0 size 12{ Sum {t} =0 drarrow t rSub { size 8{2} } - t rSub { size 8{1} } - t rSub { size 8{3} } =0} {} (6.30)
trong đó: t1 = r1. tg β (i); t3 = r3. tg α (ii);
r2 = m. r1 (iii); t2 = n. r1 (iv)
ở đây: m và n là hai đại lượng phụ thuộc vào chất lượng ván khi làm việc trong nước.
Từ 4 công thức trên ta có thể tính ra khoảng cách giữa hai đầu cánh lưới (2X), như sau:
Từ (6.24) ta có: r3 = r1 + r2 = r1 + m.r1 = (1+m).r1 (6.31)
Từ (6.25), ta có: t2 – t1 – t3 = 0 <=> n.r1 – r1. tg β – (m+1). r1. tg α = 0 (6.32)
tg β = n – (m+1). tg α = 0 (6.33)
Bởi: sinα=XL size 12{"sin"α= { {X} over {L} } } {} << tgα=XL size 12{ ital "tg"α= { {X} over {L} } } {} do đó: tgβ=n−(m+1).XL size 12{ ital "tg"β=n - ( m+1 ) "." { {X} over {L} } } {}
Mặt