28/05/2017, 20:39

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Nhận xét bố cục và cách lập luận

Đề bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được Bác Hồ nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Nhận xét bố cục cũng như cách lập luận của tác giả trong bài văn. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một bài nghị luận tiểu biểu của Bác Hồ được trích trong báo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội thứ II của Đảng ...

Đề bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được Bác Hồ nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Nhận xét bố cục cũng như cách lập luận của tác giả trong bài văn. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một bài nghị luận tiểu biểu của Bác Hồ được trích trong báo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội thứ II của Đảng lao động Việt Nam( Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 2 năm 1951). Bài viết nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Bác viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu ...

Đề bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được Bác Hồ nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Nhận xét bố cục cũng như cách lập luận của tác giả trong bài văn.

 

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một bài nghị luận tiểu biểu của Bác Hồ được trích trong báo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội thứ II của Đảng lao động Việt Nam( Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 2 năm 1951). Bài viết nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Bác viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”. Như vậy ta thấy rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta được bác Hồ nhấn mạnh trên lĩnh vực tinh thần, ý chí quyết tâm, lòng gan dạ, sự đoàn kết dân tộc để đánh thắng kẻ thù mong sao cho nước nhà bình yên, nhân dân no ấm.

Bài viết Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được Bác Hồ chia làm 3 phần: Phần mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. Phần thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Phần kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Đồng thời tác giả sự dụng các cách lập luận như lập luận hàng ngang theo quan hệ nhân quả, Lập luận hàng ngang theo quan hệ tổng phân hợp, lập luận hàng ngang theo quan hệ tương đồng, lập luận hàng dọc theo quan hệ suy luận tương đồng theo dòng thời gian.

Từ đó làm sáng rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta và khát vọng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.

TỪ KHÓA TÌM KIẾM

Anh chị hãy cho biết 

Em hãy cho biết 

Tinh than yeu nuoc cua nhan dan ta duoc nhan manh tren linh vuc nao? Nan xet bo cuc va cach lap luan

0