24/05/2017, 12:29

Thuyết mình về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

Đề: Hãy giới thiệu, thuyết minh về đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.''Thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật trắc vần băng (luật trắc là luật thơ bắt đầu bằng hai tiếng trắc; vần băng cuối câu)..'' Bài làm Đặc điểm của thề thơ thất ngôn bát cú Đường luật: ...

Đề: Hãy giới thiệu, thuyết minh về đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.''Thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật trắc vần băng (luật trắc là luật thơ bắt đầu bằng hai tiếng trắc; vần băng cuối câu)..''

Bài làm

Đặc điểm của thề thơ thất ngôn bát cú Đường luật:

a)        Về ngắt nhịp : theo kiều phối hợp chẵn lẻ 4-3.

b)        Về phối thanh:

- Luật: có sự phôi hợp các tiếng bằng và tiếng trắc.

Chú ý : tiếng thứ nhất, thứ ba, thứ năm có thế’ linh hoạt về luật băng trắc.

- Niêm: niêm có nghĩa đen là dính. Niêm là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ Đường luật. Hai câu thơ niêm với nhau khi nào chữ của câu thứ nhì của hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc. Những cặp sau đây trong tho' thất ngôn bát cú Đường luật niêm với nhau: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7. Không niêm theo đúng luật gọi là thất niêm.

THƠ LUẬT BẰNG VẦN BẰNG

B

B

T

T

T

B

B

T

T

B

B

T

T

B

T

T

B

B

B

T

T

B

B

T

T

T

B

B

B

B

T

T

B

B

T

T

T

B

B

T

T

B

T

T

B

B

B

T

T

B

B

T

T

T

B

B

THƠ LUẬT TRẮC VẦN BẢNG

T

T

B

B

T

T

B

B

B

T

T

T

B

B

B

B

T

T

B

B

T

T

T

B

B

T

T

B

T

T

B

B

B

T

T

B

B

T

T

T

B

B

B

B

T

T

B

B

T

T

T

B

B

T

T

B

-        Hiệp vần: vần chân, độc vận, vào tiếng cuối ở các câu 1, 2, 4,

6, 8.

-        Bố cục:

+ Hai câu đề: câu 1 mở bài gọi là phá đề, câu 2 vào bài gọi là thừa đề.

+ Hai câu luận: câu 5 và 6 đối nhau, dùng đế bàn luận về đề.

+ Hai câu kết: câu 7 và 8 tóm tát ý nghĩa cả bài.

* Như vậy, bố cục trên có tác dụng:

-        Thơ không chỉ có tình mà còn có ý. Thơ có miêu tả nhưng kết thúc không bằng miêu tả mà bằng bày tỏ ý và tình.

-        Tính chất luận đề của thế thơ luôn sáng rõ, rành mạch.

Ví dụ 1: Thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật bằng vần băng (luật bằng là luật thơ bắt đầu bằng hai tiếng bằng, vần bằng ở cuối câu):

Tự TÌNH

Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,

Trơ cái hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.

Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,

Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.

Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại,

Mảnh tình san sẻ tí con con!

(Hồ Xuân Hương)

Nhận xét:

a)       Về ngắt nhịp: 4-3

b)       Về phối thanh:

-        Về luật : luật bằng vần bằng.

-        Về niêm: câu 1-8; 2-3; 4-5; 6-7 niêm với nhau (tiếng thứ nhì)

Ví dụ :

Đêm

khuya

văng

văng

trống

canh

dồn

T

®

B

T

T

B

B

 

Mảnh

tình

san

sẻ

con

con

T

®

B

T

T

B

B

- về hiệp vần: vần chân, độc vận, vào tiếng cuối ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 (dồn - non - tròn - hòn - con)

c)             Về bô cục:

-              Hai câu đề: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

(câu phá đề)

Trơ cái hồng nhan với nước non (câu thừa đề)

-  Hai câu thực (đối nhau):

Chén rượu

hương đưa

say lại tỉnh

Vầng trăng

bóng xế

khuyết chưa tròn

(chén rượu >< vầng trăng; hương đưa >< bóng xế; say lại tinh >< khuyết chưa tròn).

- Hai câu luận (đối nhau):

Xiên ngang

mặt đất

rêu từng đám

Đâm toạc

chân mây

đá mấy hòn

(xiên ngang >< đâm toạc; mặt đất >< chân mây; rêu từng đám >< đá mấy hòn).

- Hai câu kết (tóm tắt ý nghĩa cả bài):

Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại,

Mảnh tình san sẻ tí con con!

(Nỗi chua chát, chán ngán, nặng nề, ngậm ngùi, xót xa của nữ sĩ Hồ Xuân Hương với chính cảnh ngộ trớ trêu và thân phận của mình).

Ví dụ 2: Thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật trắc vần băng (luật trắc là luật thơ bắt đầu bằng hai tiếng trắc; vần băng cuối

câu):

Phiên âm:

Dịch thơ:

THU HÚNG

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lăng kiêm thiển dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

Hàn y xứ xứ thôi đao xích,

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

(Đỗ Phủ)

CẢM XỨC MÙA THU

Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn năm hiu hắt khí thu lòa Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa.

Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ củ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.

Lạnh lùng giục kề tay dao thước Thành Bạch, chàng vang bóng ác tà.

(Bản dịch của Nguyễn Công Trứ)

Nhận xét:

a)            Về ngắt nhịp: 4-3

b)            Về phối thanh:

-             Về luật: luật trắc vần bằng.

-  Về niêm: câu 1-8; 2-3; 4-5; 6-7 niêm với nhau (tiếng thứ nhì) Ví dụ:

Câu 6:

chu

nhất

hệ

cố

viên

tâm

 

B

<D

T

T

T

B

B

 

Hàn

y

xứ

xứ

thôi

đao

xích

B

®

T

T

B

B

T

                   

- về hiệp vần: vần chân, độc vận, vào tiếng cuối ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 (lâm - sâm - âm - tâm - châm).

a) Về bố cục:

- Hai câu đề:             Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

(câu phá đề)

Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm (câu thừa đề)

Hai câu thực (đối nhau):

Giang gian

ba lãng

kiêm thiên dũng

Tái thượng

phong vân

tiếp địa âm

(Giang gian (lưng trời) >< tái thượng (mặt đất) ba lãng >< (sóng rợn) >< phong vân (mây đùa) kiêm thiên dũng (lòng sông thẳm) >< tiếp địa âm (cửa ải xa).

Hai câu luận (đối

nhau):

 

Tùng cúc

lưỡng khai

tha nhật lệ

Cô chu

nhất hệ

cô" viên tâm

Tùng cúc (khóm cúc) >< Cô chu (con thuyền)

Lưỡng khai (tuôn thêm) >< nhất hệ (buộc chặt)

Tha nhật lệ (dòng lệ cũ) >< cố viên tâm (mối tình nhà)

- Hai câu kết (tóm tắt ý nghĩa cả bài)

Hàn y xứ xứ thôi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

(Miêu tả hình ảnh một chiều thu cụ thể ở đất Quỳ Châu và bộc lộ tình cảm nhớ quê hương sâu nặng, tâm trạng buồn não nề của nhà thơ Đỗ Phủ khi sống ở nơi đất khách).

Nguồn:
0