Thêm trạng ngữ cho câu trang 39 SGK Ngữ văn 7
Thêm trạng ngữ cho câu trang 39 SGK Ngữ văn 7 Như vậy, từ “Mùa xuân” trong câu (b) là trạng ngữ bởi vì: về mặt ý nghĩa, nó xác định thời gian cho sự việc được nêu ra ở trong câu. ...
Thêm trạng ngữ cho câu trang 39 SGK Ngữ văn 7
Như vậy, từ “Mùa xuân” trong câu (b) là trạng ngữ bởi vì: về mặt ý nghĩa, nó xác định thời gian cho sự việc được nêu ra ở trong câu.
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
1. Một số trạng ngữ
(1) Dưới bóng tre xanh
(2) đã từ lâu đời
(3) đời đời, kiếp kiếp
(4) đã mấy nghìn năm
(5) với người
(6) từ ngàn đời nay
2. Các trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa: về không gian (1), thời gian (2), (3), (4), (6); về cách thức (5).
3. Có thể chuyển các trạng ngữ trên ra đầu câu. Chẳng hạn:
Đã mấy nghìn năm, tre và người như thế.
LUYỆN TẬP
1. Cụm từ mùa xuân
a) Nằm trong thành phần chủ ngữ của câu.
b) là trạng ngữ của câu.
c) là bổ ngữ cho động từ chuộng
d) là câu đặc biệt
Như vậy, từ “Mùa xuân” trong câu (b) là trạng ngữ bởi vì:
- về mặt ý nghĩa, nó xác định thời gian cho sự việc được nêu ra ở trong câu.
- về hình thức, nó đứng đầu câu và được ngăn cách với chủ ngữ hằng một dấu phẩy.
2. Trạng ngữ trong các đoạn trích
a)
(1) Như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết.
(2) Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên lùm trĩu thân lúa cỏn tươi.
(3) Trong cái vỏ xanh kia.
(4) Dưới ánh nắng.
b) Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây
* Phân loại:
3.
- a1, a2 trang ngữ thời gian.
- trạng ngữ không gian.
- a4 trạng ngữ không gian.
b) trạng ngữ nguyên nhân.