Tác dụng của cây tầm gửi trên cây nhãn chữa bệnh gì ?
Có rất nhiều trường hợp, bởi vì không nắm vững được tác dụng của cây tầm gửi cũng như không biết được rằng: Một khi sinh sống trên một cây chủ khác nhau, thì tác dụng mà nó mang lại cũng khác nhau. Chính vì vậy, chúng thường không mang ...
Có rất nhiều trường hợp, bởi vì không nắm vững được tác dụng của cây tầm gửi cũng như không biết được rằng: Một khi sinh sống trên một cây chủ khác nhau, thì tác dụng mà nó mang lại cũng khác nhau. Chính vì vậy, chúng thường không mang lại kết quả điều trị như ý muốn ban đầu. Và để giúp bạn đọc có thể nhận biết được tác dụng của thể của vị thuốc này, và chủ đề lần này chính là:
:
- cây tầm gửi trên cây mít mật chữa bệnh hiệu quả
- cây tầm gửi trên cây khế
- Cây tầm gửi trên cây bưởi
Thông tin về cây tầm gửi
- Cây gỗ, có bụi hoặc cây bụi nhỏ, một vài trường hợp dây leo. Không rễ hoặc có rễ ( đúng hơn là giác mút), nửa ký sinh ở các phần trên mặt đất của cây chủ, ít khi ký sinh trên rễ của cây chủ. Thân gỗ, giòn, cành có thể chia đốt, không có lông đến lông tơ . Lá đơn, nguyên, mọc đối hoặc chụm ba ( ít khi giảm thành vảy hoặc không có lá ), phiến lá hình mác đến oval, gân lá hình lông chim hoặc song song . Không có lá kèm.
- Về hoa, thì hoa của cây tầm gưit là thuộc hoa lường tính và cả đơn tính, chúng mọc theo dạng xim , bông, chùm, tán mọc ở kẽ lá bắc( hai lá bắc hợp sinh trông giống như một đài phụ bên ngoài đài hoa). Bao hoa có đài, tràng phân biệt hoặc tiêu giảm chỉ còn lại một loại (thường tràng tiêu giảm chỉ còn là vành nhỏ hoặc không còn ). Đài một vòng, lá đài hợp , hình thuỳ hay hình chén, mép nguyên khía răng. Tràng (3-)5- 6(-9), một vòng thường cánh hợp, hình ống màu vàng, da cam , hoặc đỏ.Bộ nhị một vòng với bao hoa, xếp đối diện với chúng. Chỉ nhị mảnh hoặc không có. Bao phấn đính gốc hay đính lưng, nở bằng kẽ nứt dọc hoặc bằng lỗ. Bộ nhuỵ 3 -4 lá noãn dính nhau, bầu dưới, 1 ô, noãn không cuống, không áo, không khác rõ rệt với thực giá noãn, không có phôi tâm rõ ràng . Túi phôi phát triển. Vòi nhuỵ ngắn hoặc không có, quả mọng hay quả nạc, vỏ thường có chất dính giúp cho việc phát tán trên thân cây chủ.1 – 3 hạt, không có vỏ, nhiều nội nhũ, có 1 – 3 phôi khá phân hoá.
- Hầu hết hạt của các loại tầm gửi đều được phủ bởi 1 lớp chất lỏng sền sệt trên bề mặt,điều này cho phép chúng bám được trên cây chủ.
- Các nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành và nghiên cứu và đạt được kết quả là một chiết xuất từ cây tầm gửi có tên khoa học là Loranth, có tác dụng rất lớn trong việc kích hoạt một số tế bào miễn dịch tấn công virut viêm gan C và có khả năng lọc sạch các tế bào bệnh, làm cho gan bệnh nhân sớm phục hồi.
- Cây tầm gửi trên cây dâu (tang ký sinh): có tác dụng trị các chứng đau nhức xương cốt, lợi sữa, an thai. Để trị chứng phong thấp thường phối hợp với các vị thuốc khác (trong bài thuốc độc hoạt tang ký sinh).
Bên cạnh đó, khoa học ngày nay cũng chứng minh được rằng, tầm gửi sinh sống trên cây dâu tằm có có tác dụng điều trị những trường hợp như:
- Đối với trường hợp là bệnh nhân bị cao huyết áp sau điều trị huyết áp trở lại bình thường.
- Đối với trường hợp là bệnh nhân kèm chứng đường huyết cao, sau điều trị đường huyết giảm rõ rệt.
- Đối với trường hợp là bệnh nhân kèm chứng co thắt mạch vành thường có cơn đau thắt ngực như dùi đâm, sau điều trị triệu chứng đau mất hẳn.
- Đối với trường hợp là bệnh nhân kèm chứng chức năng thận suy yếu, sau điều trị chức năng thận trở lại bình thường.
- Với những cây tầm gửi ký sinh trên cây dẻ, thì tác dụng điều trị của chúng sẽ được phát huytrong những trường hợp thấp khớp, viêm họng, các bệnh dị ứng, bệnh ngoài da.. Với những đặc điểm như: vị đắng, tính bình; có tác dụng giải biểu. Dùng trị cảm mạo, đau dạ dày, đòn ngã tổn thương.
- Với những cây tầm gửi trên cây xoan, thì tác dụng điều trị của chúng sẽ được phát dụng trong những hợp là chữa trị bệnh đường ruột, kiết lỵ, táo bón.
- Đối với những cây tầm gửi sinh sống trên cây cúc tần, thì tác dụng không thể không nhắc đến của chúng chính là điều trị chứng liệt dương, tiểu dầm. Trường hợp này bắt buộc bạn phải kết hợp chúng với những loại thảo dược khác như hạt tơ hồng (thỏ ty tử) 8g, thục địa 16g, lục giác giao, đỗ trọng, mỗi vị 12g, kỷ tử, nhục quế, mỗi vị 10g, sơn thù du, phụ tử chế, đương quy, mỗi vị 8g. Ngày uống một thang, dạng thuốc sắc. Uống sau bữa ăn
- Đối với những cây tầm gửi trên cây gạo, thì tác dụng tuyệt vời mà chúng mang lại chính là điều trị những bệnh lý về gan. Cụ thể là điều trị viêm gan mãn tính thể tồn tại: Tầm gửi cây gạo kết hợp đan sâm, ngũ vị tử, bạch thược, huyền hồ sách, câu kỳ tử, thảo huyết minh, sinh địa. Liều lượng của tầm gửi cây gạo từ 15 – 30g/ngày. Tùy vào triệu chứng bệnh nhân mà gia giảm các vị trên. Bệnh nhân không được tự ý dùng, nếu không sẽ ảnh hưởng đến thận. Với trường hợp điều trị xơ gan cổ trướng: Tầm gửi cây gạo, hạt và lá mã đề, rễ cỏ tranh, rau má sắc uống.
Với những thông tin mà bài viết: trên đây mang lại, thì sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc điều trị hiệu quả những trường hợp mà mình gặp phải nhé.