Suy nghĩ của em về truyền thống tôn sư trọng đạo.
Đề bài: Em hãy trình bày Suy nghĩ của mình về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy” đúng như vậy truyền thống tôn sư trọng đạo từ xưa đến nay luôn luôn được coi trọng và là một đạo lý sống của dân tộc Việt Nam, mỗi chúng ta ...
Đề bài: Em hãy trình bày Suy nghĩ của mình về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy” đúng như vậy truyền thống tôn sư trọng đạo từ xưa đến nay luôn luôn được coi trọng và là một đạo lý sống của dân tộc Việt Nam, mỗi chúng ta những người con sinh ra tại đất nước Việt Nam phải luôn biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó. Tôn sư trọng đạo đó là việc tôn trọng và biết ơn những đạo lý và thầy cô, ...
Đề bài: Em hãy trình bày Suy nghĩ của mình về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy” đúng như vậy truyền thống tôn sư trọng đạo từ xưa đến nay luôn luôn được coi trọng và là một đạo lý sống của dân tộc Việt Nam, mỗi chúng ta những người con sinh ra tại đất nước Việt Nam phải luôn biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó.
Tôn sư trọng đạo đó là việc tôn trọng và biết ơn những đạo lý và thầy cô, những người đã từng dạy dỗ cho chúng ta chỉ bảo, những điều đó để lại rất nhiều ý nghĩa to lớn, không chỉ có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần hiểu thuận và còn phải biết tôn trọng những khoảnh khắc, Và đặc biệt nhất là những đạo lý đã được chỉ bảo tận tình. Người thầy, cô mãi là chiếc thuyền trở những bờ tri thức để có thể day dỗ cho chúng ta, chính vì vậy không ai trong chúng ta hiện nay có thể tự mình học hỏi mà tìm tòi nếu không có sự hướng dẫn và dạy dỗ của thầy cô.
Những đạo lý này từ xưa đến nay đã rất được coi trọng, đó là truyền thống lâu bền được đúc kết từ xưa nó như một kinh nghiệm sống đúng đắn để chúng ta có thể học hỏi và phát huy, muốn hiểu và phát huy được những truyền thống đó, mỗi chúng ta đều có thể tự thân và luôn ý thức được trách nhiệm và vai trò của mình đối với người thầy.
Người thầy sẽ mãi là những bến bờ tri thức quan trọng để cung cấp cho mỗi chúng ta, nếu chúng ta biết tôn trọng nguồn tri thức đó thì cuộc sống của chúng ta thực sự có rất nhiều ý nghĩa, và chúng ta có thể học hỏi được nhiều nguồn tri thức từ thực tế, cũng như trong sách vở. Có thể nói đạo lý trên mang một ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống của mỗi chúng ta, nó là nguồn tri thức để chúng ta có thể khám ra những nguồn kiến thức, nó mang lại cho cuộc sống của chúng ta rất nhiều điều có ý nghĩa và nó vô cùng to lớn, để hiểu và biết được điều đó một cách sâu sắc mỗi chúng ta phải luôn luôn tự tìm tòi và coi trọng những đạo lý của dân tộc mình.
Trong xã hội ngày càng phát triển như hiện nay, nguồn tri thức trong sách, báo, trong nguồn internet cũng vô cùng phong phú nhưng vai trò của thầy cô cũng chưa bao giờ bị giảm xuống, đây còn là một nguồn thông tin quan trọng và có thể nói là vô cùng nhạy bén của mỗi người, mỗi chúng ta đều có thể thấy được điều đó, qua những cách họ giảng bài, và cảm thụ nguồn tri thức, mỗi chúng ta luôn luôn phải ý thức được tầm quan trọng của thầy cô để có thể có một cái nhìn đúng đắn và có cách cư xử một cách hợp lý cho mọi người, trong những điều đó, có thể thấy dân tộc ta luôn luôn biết đón đầu trong mọi hoàn cảnh, câu tục ngữ trên đã là một nguồn tri thức để chúng ta biết khám phá và phát hiện ra những nguồn tri thức phong phú, và hữu ích cho chính xã hội của mình, luôn luôn biết và phát hiện ra những điều đó, chúng ta sẽ cảm thấy nó thực sự hữu ích và có văn hóa hơn.
Câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng đắn, có thể thấy nó là nguồn tri thức cung cấp kinh nghiệm và kĩ năng sống cho tất cả mọi người chúng ta nên biết giữ gìn và phá huy truyền thống đó, nó đã đủ để có thể giúp chúng ta có thể vững tin trên cuộc sống này, mỗi người chúng ta luôn luôn biết coi trọng và cần phải biết học hỏi và giữ gìn nó, có như vậy cuộc sống của chúng ta mới ngày được cải tạo mạnh mẽ và nó vô cùng sâu sắc cho tất cả mọi người.
Trong đời sống như hiện nay, những điều đó có ý nghĩa khám phá và phát huy mạnh mẽ những vốn tri thức của nhân loại, và trong điều kiện đó, con người luôn luôn phải cải tạo và phát huy mạnh mẽ, giá trị và truyền thống quý báu của dân tộc ta, luôn biết giữ gìn, cải tạo và nâng cao nguồn tri thức đó chúng ta thực sự đã học hỏi được những nguồn tri thức quý báu. Và thực sự chúng ta đã trở thành những con người thực sự có ích cho xã hội này.
Biết yêu thương và trân trọng những truyền thống này, chúng ta sẽ thấy cuộc sống này giàu có và ý nghĩa hơn, mỗi chúng ta đều có thể tự nhận thực và phát hiện ra những hàm chứa đang ẩn sâu trong nguồn tri thức những luồng sáng mới, đó là những điều có ý nghĩa cực kì quan trọng và có tầm ảnh hưởng lớn đến nguồn tri thức của mỗi người.
Luôn luôn ý thức và trách nhiệm được mọi hành vi của mình, cần phải biết tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta sẽ cảm thấy cuộc đời này, có nhiều ý nghĩa to lớn và giá trị hơn, điều đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ và nó không ngừng sáng tạo thêm cho chúng ta những điều cực kì có ý nghĩa to lớn, mỗi chúng ta cần phải biết yêu thương, tôn trọng đối với những thầy cô đã từng có công dạy dỗ chúng ta.
Trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều những tấm gương sáng, họ luôn biết giữ gìn và coi trọng đối với truyền thống quý báu của dân tộc, luôn lễ phép, coi trọng các thầy cô, khi gặp có thể chào và cần phải có thái độ thành kính đối với người đã từng dạy dỗ mình, những điều trên không chỉ để lại cho chúng ta những nguồn tri thức và sự tôn trọng cần thiết đối với tầng lớp trên, mà nó còn thể hiện cho chúng ta một đạo lý tôn sư trọng đạo, và biết giữ gìn truyền thống của dân tộc, chúng ta cần phải luôn luôn coi trọng và biết ơn những người đã đào sâu trong nguồn tri thức những điều tốt nhất để dạy dỗ cho chúng ta, những điều đó có ảnh hưởng và có tác động to lớn đến cuộc sống và con người của chúng ta.
Nhưng bên cạnh đó còn có rất nhiều người, có thái độ sai lệch đối với người đã từng dạy dỗ mình, họ vô lễ trong cách cư xử, thái độ và cả trong giao tiếp, họ là những người không biết cách cư xử và tôn trọng những người đã từng dạy dỗ mình, như chúng ta đều có thể thấy có rất nhiều biểu hiện về điều đó như họ có những cách cư xử không đúng đối với giáo viên, khi có sự nhắc nhở của giáo viên thì họ lại tỏ ra những thái độ bất kính, và nhiều hành động khác cũng thể hiện được điều đó, như những cách cư xử thiếu văn hóa, họ có thể phát ngôn ra những lời nói, làm sai những chuẩn mực mà xã hội cho phép, đó là những sự thật đáng buồn mà chúng ta cần phải khắc phục.
Chính vì để lưu giữ và phát huy truyền thống quý báu của dân tộc, nhà trường đã nồng ghép những bài học đạo đức vào trong giáo dục, điều đó có ý nghĩa nhắc nhở, ý thức trách nhiệm của mọi người đối với nhân loại và đối với những người thầy, người cô của mình. Cần phải luôn biết tôn trọng và cần phát huy đạo lý tôn sư trọng đạo của dân tộc.