25/05/2018, 09:59

Sức khoẻ và kế hoạch hoá gia đình tại các khu vực dân tộc thiểu số

Những sự tăng trưởng kinh tế trong những năm Đổi Mới, điều kiện hợp tác đa phương rộng lớn hơn tạo tiền đề cho việc tăng cường đầu tư sự phát triển các khu vực miền núi, vùng sâu, của bà con dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao đời sống cho ...

Những sự tăng trưởng kinh tế trong những năm Đổi Mới, điều kiện hợp tác đa phương rộng lớn hơn tạo tiền đề cho việc tăng cường đầu tư sự phát triển các khu vực miền núi, vùng sâu, của bà con dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao đời sống cho người dân tộc. Và có lẽ nhân tố đầu tiên cần được tác động tới tại các khu vực đồng bào các dân tộc ít người là đầu tư cho việc cải thiện sức khỏe gia đình, giải quyết phần nào vấn đề gia tăng dân số, với mục tiêu rất đơn giản: tăng cường khả năng phát triển của người dân tộc cũng như khả năng cải thiện chất lượng con người cho tương lai. Cuộc nghiên cứu về sức khỏe gia đình được triển khai ở các vùng dân tộc thiểu số chính là nhằm vào việc tìm hiểu khả năng đó trên căn bản có tính đến các yếu tố văn hóa đặc thù cũng như những điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội chung của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa.

  1. Mục tiêu nghiên cứu
  2. Phương pháp nghiên cứu
  3. Kết quả
  4. Kết luận và kiến nghị

Xem chi tiết tại đây

0