Sự phân bố FDI không đều cho các khu vực địa lý
Những năm 1960 tinh đạt tốc độ tăng trưởng cao, vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào khu vực này. Sau đó những năm 1970 đến năm 1980 lạm phát tăng nhanh có dấu hiệu suy thoái khủng hoảng nên lượng vốn FDI có xu hướng chuyển sang các nước đang phát triển ở Đông ...
Những năm 1960 tinh đạt tốc độ tăng trưởng cao, vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào khu vực này. Sau đó những năm 1970 đến năm 1980 lạm phát tăng nhanh có dấu hiệu suy thoái khủng hoảng nên lượng vốn FDI có xu hướng chuyển sang các nước đang phát triển ở Đông Nam Á, nơi có cải cách mới đang là nền kinh tế năng động nhất trên thế giới.
Bảng 2: FDI vào khu vực các nước đang phát triển thời kỷ 86 đến 90
Khu vực | FDI bình quân 1 năm ( tỷ USD) | Tốc độ tăng bình quân(%) |
Mỹ La tinh | 26 | 22 |
Tây á | 0,4 | 17 |
Đông Nam Á | 14 | 37 |
Châu phí | 3 | 6 |
Nguồn: World Investment Report, UN, New york
Nguồn FDI vào Đông Nam Á chủ yếu là từ Mỹ, Nhật Bản và các nứơc công nghiệp khác.
Trong số các nước có vốn FDI tăng phải kể đến Thái Lan, Singapore, Malaysia, đầu tư vào Đông Nam Á là do:
- Tăng trưởng cao và ổn định, cũng các cải cách về tài chính là nên tăng thu hút FDI
- Đồng yên tăng giá khiến Nhật đầu tư ra nước ngoài nhiều hơn vào Đông Nam Á là thị trường quen thuộc của Nhật
- Khả xuất khẩu của các nước Đông Nam Á tăng nhanh nên dư cán cân thanh toán quốc tế, tạo ra tư bản thừa cần tìm nơi đầu tư, kết hợp với xu hướng liên kết khu vực phát triển mạnh nên FDI tăng nhanh phần nhiều cũng là do các nhà đầu tư khu vực
- Do các nước Đông Nam Á đa dạng hoá các hình thức đầu tư và xây dựng nhiều các khu công nghiệp, khu chế xuất đồng thời có nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư khi đầu tư vào các khu đó
- Chuyển sang những năm 90 đến 94 lượng FDI có xu hướng tăng trở lại trong khu vực Mỹ La tính và khu vực châu phí, đồng âu những năm 96 đến 98 do gặp phải cuộc khung hoảng tài chính tiền tệ nền lượng FDI trong khu vực Đông Nam Á giảm mạnh, tuỳ vậy nó có xu hướng tăng trở lại từ đầu năm 99.
Lượng FDI tăng không đều trong khu vực các nước đang phát triển song lại chủ yếu tập trung vào một số nước như trung quốc, Brazil, Nga và một số nước NEC Đông Nam Á, lượng FDI vào các nước công nghiệp phát triển vẫn là chủ yếu. Mỹ là nước có lượng FDI lớn nhất trên thế giới chiếm hơn 1/ 4 lượng FDI trên thế giới. Tuỳ nhiên FDI của EU lớn hơn là vào Mỹ.