Soạn văn bài: Khởi ngữ
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Khởi ngữ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Câu 1: – Về vị trí trong câu: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ. – Về quan hệ với vị ngữ: các từ ngữ in đậm không phải là chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như là chủ ngữ. ...
Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Khởi ngữ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Câu 1: – Về vị trí trong câu: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ. – Về quan hệ với vị ngữ: các từ ngữ in đậm không phải là chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như là chủ ngữ. Câu 2: ...
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
Câu 1:
– Về vị trí trong câu: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.
– Về quan hệ với vị ngữ: các từ ngữ in đậm không phải là chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như là chủ ngữ.
Câu 2:
Các từ in đậm nói trên là khởi ngữ. Khởi ngữ đứng trước vị ngữ và có nhiệm vụ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Đứng kèm trước khởi ngữ thường là các quan hệ từ như về, đối với.
II. Luyện tập
Câu 1: Các khởi ngữ:
(a) – Điều này
(b) – Đối với chúng mình
(c) – Một mình
(d) – Làm khí tượng
(d) – Làm khí tượng
Câu 2:
Cụm từ làm bài trong câu (a), từ hiểu, giải trong câu (b) đóng vai trò trung tâm vị ngữ của câu.
Viết lại hai câu trong bài tập trên bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì ).
-
Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
-
Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.