Soạn bài Vợ chồng A Phủ lớp 12 - Tô Hoài
Hướng dẫn các bạn soạn bài Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản Vợ chồng A Phủ Tô Hoài được sinh năm 1920 tại Hà Nội trong một gia đình thờ thủ công. Ông bước vào con đường nghệ thuật với một số bài thơ có tính chất lãng mạn và một cuốn truyện ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản Vợ chồng A Phủ Tô Hoài được sinh năm 1920 tại Hà Nội trong một gia đình thờ thủ công. Ông bước vào con đường nghệ thuật với một số bài thơ có tính chất lãng mạn và một cuốn truyện vừa. ông là một nhà văn lớn, có số tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại Việt Nam. Sang tác của ông thiên về diễn tả cuộc sống đời thường. trong đó có tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ”, truyện được in trong tập truyện Tây Bắc, truyện thu hút rất nhiều người đọc. Câu 1: Tìm hiểu số phận và tính cách nhân vật Mị qua: - Cảnh ngộ bị bắt về làm dâu gạt nợ, cuộc sống bị đày đọa, tủi nhục ở nhà thống lí Bá Tra - Diễn biến tâm trạng và hành động (chú ý phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm mùa xuân về, kí ức tuổi thanh xuân và niềm khao khát sống trở lại, những đêm cô đơn dậy sớm thổi lửa, khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng, hành động cắt dây trói cứu A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài.) Trả lời: - Trước khi đến nhà thống lí Bá Tra Mị là một cô gái trẻ đẹp, giàu tình yêu, khát vọng sống là biểu tượng đẹp đẽ của người phụ nữ nông thôn Miền núi Tây Bắc với những đặc tính: chăm chỉ, xinh đẹp, tài hoa, nội tâm phong phú, là niềm yêu, say mê của nhiều chàng trai. - Sau khi đến nhà thống lí Bá Tra: với tư cách là một người con dâu gạt nợ, hình ảnh tụi nhục, cơ cực của Mị được thể hiện qua hình ảnh con rùa lùi lũi trong xó cửa. ở nhà thông lí Mị chưa bao giờ là một con người, chưa bao giờ được đối xử như một con người - Đêm xuân Mị đã sống lại trong quá khứ, tạm nguôi hiện tại , nhưng vẫn chưa giải thoát được cuộc đời nô lệ. tiếng sáo có sức mạnh diệu kì, đưa Mị ra khỏi quá khứ và sống trọn vẹn với con người tài hoa, giàu yêu thương, lắm khát vọng. - Sức phản kháng của cô gái bất hạnh đã được đánh thức và bùng phát trong đêm đông khi bắt gặp giọt nước mắt của A Phủ. Nếu tiếng sáo đưa Mị về với quá khứ thì giọt nước mắt của A Phủ là như một đốm sáng rọi cuộc đời Mị. Câu 2: ấn tượng của anh chị về tính cách nhân vật A Phủ( qua hành động đánh nhau với A Sử, lúc bị sửu kiện và khi về làm dâu gạt nợ ở nhà thống lí Bá Tra). Bút pháp của nhà văn khi miêu tả nhân vật Mị và nhân vật A Phủ có gì khác nhau? Trả lời: ấn tượng về tính cách nhân vật A Phủ: - A Phủ là một nhân vật mang thân phận nô lệ, tôi đòi. Nhân vật mồ côi, không nhà cửa, không ruộng đất, phải đi ở đợ, chính xuất phát điểm này đã dự báo cuộc đời A Phủ. - A Phủ là một chàng trai khỏe mạnh, chăm chỉ, khéo léo, A Phủ là biểu tượng đẹp đẽ của những chàng trai thanh niên Tây Bắc mạnh mẽ, tháo vát, dung cảm. - A Phủ phải chon vùi cuộc đời dưới roi vọt nhà thống lí,, nỗi cô đơn của cuộc đời cùng tuiur nhục của thân phận bám riết lấy A Phủ. Sự dung mảnh tài hoa của A Phủ đều bị chìm lấp dưới sự hoành hành của cái ác. - Cuộc đời nô lệ của A Phủ dường như không thay đổi, tất cả mọi sự tàn ác của nhà thống lí đều dồn hết về A Phủ. Sự khác nhau Bút pháp của nhà văn khi miêu tả nhân vật Mị và nhân vật A Phủ: nếu Mị được khắc họa từ cái nhìn từ bên trong nhằm giúp người ta khám phá và phát hiện vẻ đẹp của nhân vật ở tiềm lực sống nội tâm thì nhân vật A Phủ lại được tác giả nhìn từ bên ngoài, tạo điểm nhấn về tính cách ở những hành động, giúp ta thấy rõ vẻ đẹp của A Phủ qua tính gan góc, táo bạo, mạnh mẽ. Câu 3: Những nét độc đáo trong quan sát và diễn tả của tác giả về đề tài miền núi ( nếp sinh hoạt, phong tục, thiên nhiên, con người, xây dựng tình huống, cốt truyện, nghệ thuật dẫn truyện,…) Trả lời: Những nét độc đáo trong quan sát và diễn tả của tác giả về đề tài miền núi: - Tác giả đã có những quan sát độc đáo, thú vị, thể hiện sự am hiểu, gắn bó sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống, con người, thiên nhiên nơi đây. - Tác giả có những phát hiện mới mẻ, thú vị về các nét lạ trong tập quán và phong tục con người Tây Bắc: tục cướp vợ, trình ma, đánh nhau,xử kiện, áp đồng,…. - Cách dựng cảnh, tình huống, miêu tả thiên nhiên sống động - Giọng điệu trữ tình, ngọt ngào, hấp dẫn và lôi cuốn người đọc bởi sự từng trải, tinh tế, đậm đà màu sắc dân tộc - Ngôn ngữ giản dị, phong phú, đầy sang tạo mang đậm cá tính, bản sắc riêng…. Xem thêm: Soạn bài Thuốc lớp 12 - Lỗ Tấn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giảnVợ chồng A Phủ
Tô Hoài được sinh năm 1920 tại Hà Nội trong một gia đình thờ thủ công. Ông bước vào con đường nghệ thuật với một số bài thơ có tính chất lãng mạn và một cuốn truyện vừa. ông là một nhà văn lớn, có số tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại Việt Nam. Sang tác của ông thiên về diễn tả cuộc sống đời thường. trong đó có tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ”, truyện được in trong tập truyện Tây Bắc, truyện thu hút rất nhiều người đọc.
Câu 1: Tìm hiểu số phận và tính cách nhân vật Mị qua:
- Cảnh ngộ bị bắt về làm dâu gạt nợ, cuộc sống bị đày đọa, tủi nhục ở nhà thống lí Bá Tra
- Diễn biến tâm trạng và hành động
(chú ý phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm mùa xuân về, kí ức tuổi thanh xuân và niềm khao khát sống trở lại, những đêm cô đơn dậy sớm thổi lửa, khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng, hành động cắt dây trói cứu A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài.)
Trả lời:
- Trước khi đến nhà thống lí Bá Tra Mị là một cô gái trẻ đẹp, giàu tình yêu, khát vọng sống là biểu tượng đẹp đẽ của người phụ nữ nông thôn Miền núi Tây Bắc với những đặc tính: chăm chỉ, xinh đẹp, tài hoa, nội tâm phong phú, là niềm yêu, say mê của nhiều chàng trai.
- Sau khi đến nhà thống lí Bá Tra: với tư cách là một người con dâu gạt nợ, hình ảnh tụi nhục, cơ cực của Mị được thể hiện qua hình ảnh con rùa lùi lũi trong xó cửa. ở nhà thông lí Mị chưa bao giờ là một con người, chưa bao giờ được đối xử như một con người
- Đêm xuân Mị đã sống lại trong quá khứ, tạm nguôi hiện tại , nhưng vẫn chưa giải thoát được cuộc đời nô lệ. tiếng sáo có sức mạnh diệu kì, đưa Mị ra khỏi quá khứ và sống trọn vẹn với con người tài hoa, giàu yêu thương, lắm khát vọng.
- Sức phản kháng của cô gái bất hạnh đã được đánh thức và bùng phát trong đêm đông khi bắt gặp giọt nước mắt của A Phủ. Nếu tiếng sáo đưa Mị về với quá khứ thì giọt nước mắt của A Phủ là như một đốm sáng rọi cuộc đời Mị.
Câu 2: ấn tượng của anh chị về tính cách nhân vật A Phủ( qua hành động đánh nhau với A Sử, lúc bị sửu kiện và khi về làm dâu gạt nợ ở nhà thống lí Bá Tra). Bút pháp của nhà văn khi miêu tả nhân vật Mị và nhân vật A Phủ có gì khác nhau?
Trả lời:
ấn tượng về tính cách nhân vật A Phủ:
- A Phủ là một nhân vật mang thân phận nô lệ, tôi đòi. Nhân vật mồ côi, không nhà cửa, không ruộng đất, phải đi ở đợ, chính xuất phát điểm này đã dự báo cuộc đời A Phủ.
- A Phủ là một chàng trai khỏe mạnh, chăm chỉ, khéo léo, A Phủ là biểu tượng đẹp đẽ của những chàng trai thanh niên Tây Bắc mạnh mẽ, tháo vát, dung cảm.
- A Phủ phải chon vùi cuộc đời dưới roi vọt nhà thống lí,, nỗi cô đơn của cuộc đời cùng tuiur nhục của thân phận bám riết lấy A Phủ. Sự dung mảnh tài hoa của A Phủ đều bị chìm lấp dưới sự hoành hành của cái ác.
- Cuộc đời nô lệ của A Phủ dường như không thay đổi, tất cả mọi sự tàn ác của nhà thống lí đều dồn hết về A Phủ.
Sự khác nhau Bút pháp của nhà văn khi miêu tả nhân vật Mị và nhân vật A Phủ: nếu Mị được khắc họa từ cái nhìn từ bên trong nhằm giúp người ta khám phá và phát hiện vẻ đẹp của nhân vật ở tiềm lực sống nội tâm thì nhân vật A Phủ lại được tác giả nhìn từ bên ngoài, tạo điểm nhấn về tính cách ở những hành động, giúp ta thấy rõ vẻ đẹp của A Phủ qua tính gan góc, táo bạo, mạnh mẽ.
Câu 3: Những nét độc đáo trong quan sát và diễn tả của tác giả về đề tài miền núi ( nếp sinh hoạt, phong tục, thiên nhiên, con người, xây dựng tình huống, cốt truyện, nghệ thuật dẫn truyện,…)
Trả lời:
Những nét độc đáo trong quan sát và diễn tả của tác giả về đề tài miền núi:
- Tác giả đã có những quan sát độc đáo, thú vị, thể hiện sự am hiểu, gắn bó sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống, con người, thiên nhiên nơi đây.
- Tác giả có những phát hiện mới mẻ, thú vị về các nét lạ trong tập quán và phong tục con người Tây Bắc: tục cướp vợ, trình ma, đánh nhau,xử kiện, áp đồng,….
- Cách dựng cảnh, tình huống, miêu tả thiên nhiên sống động
- Giọng điệu trữ tình, ngọt ngào, hấp dẫn và lôi cuốn người đọc bởi sự từng trải, tinh tế, đậm đà màu sắc dân tộc
- Ngôn ngữ giản dị, phong phú, đầy sang tạo mang đậm cá tính, bản sắc riêng….
Xem thêm: