Soạn bài Thao tác lập luận bình luận lớp 12 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Thao tác lập luận bình luận trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Để hiểu rõ được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập lập luận trong văn nghị luận. và đồng thời nắm được những nguyên tắc cơ bản của thao tác lập luận bình luận ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Thao tác lập luận bình luận trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Để hiểu rõ được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập lập luận trong văn nghị luận. và đồng thời nắm được những nguyên tắc cơ bản của thao tác lập luận bình luận chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thao tác lập luận bình luận. I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận 1. Trên các phương tiện truyền thông, chúng ta rất hay gặp từ bình luận (bình luận tình hình thời sự, bình luận quân sự, bình luận thể thao,...). Theo anh (chị), từ bình luận trong những trường hợp ấy mang ý nghĩa gì? (Gợi ý: Anh (chị) có thể giải thích về bóng đá cho một người chưa biết, chưa hiểu gì về bóng đá, nhưng anh (chị) có thể bình luận về bóng đá với những người không biết, không hiểu về bóng đá hay không? Bình luận về bóng đá có phải nhằm dẫn dắt người nghe từ chỗ chưa biết đến chỗ biết, từ chỗ chưa hiểu đến chỗ hiểu về bóng đá hay không? Khi chưa có những ý kiến nhận xét về một trận đấu không? Vậy anh (chị) phải thực hiện công việc bình luận bằng những ý kiến như thế nào, với ai và để làm gì?) Trả lời: Trên các phương tiện truyền thông, chúng ta rất hay gặp từ bình luận (bình luận tình hình thời sự, bình luận quân sự, bình luận thể thao,...). ý nghĩa của các trường hớp ấy nhằm đánh giá và bình luận cái đúng, cái sai của một vấn đề và trao đổi ý kiến với người đối thoại. 2. Hãy tìm hiểu một lần nữa đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập một) a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không? Nếu có thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá, bàn bạc đó là gì? b) Nguyễn Trường Tộ có lí do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai nấy đều đã thống nhất rằng muốn trị nước thì phải dựa vào luật chứ không phải vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng và cũng là đạo đức? c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích có tính chất bình luận không? Vì sao không thể coi đây là một đoạn trích chứng minh hay giải thích? Trả lời: a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở, Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không, và đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá, bàn bạc đó là khẳng định vai trò của việc xây dựng hệ thông luật pháp ở nước ta. b) Nguyễn Trường Tộ có lí do để viết Xin lập khoa luật, nếu vào lúc bấy giờ, ai nấy đều đã thống nhất rằng muốn trị nước thì phải dựa vào luật chứ không phải vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng và cũng là đạo đức. c) Đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ là một đoạn lập luận bình luận vì đoạn trích thể hiện rõ tính chất đề xuất vấn đề đồng thời các lập luận cũng là để hướng vào thuyết phục người đọc tán đồng với những nhận xét, đánh giá, đề xuất của tác gỉa. 3. Muốn làm cho ý kiến bình luận có sức thuyết phục người đọc (người nghe) thì phải nắm vững kĩ năng bình luận. Vì sao? Trả lời: Muốn làm cho ý kiến bình luận có sức thuyết phục người đọc (người nghe) thì phải nắm vững kĩ năng bình luận vì để cho người nghe người đọc dễ hiểu vấn đề hơn. 4. Tại sao có thể nói rằng con người hôm nay cần biết bình luận, dám bình luận và do đó, phải nắm vững kĩ năng bình luận? Trả lời: Có thể nói rằng con người hôm nay cần biết bình luận, dám bình luận và do đó, phải nắm vững kĩ năng bình luận vì để thể hiện quan điểm của chính bản thân mình. II. Cách bình luận Có nhiều cách bình luận. Sau đây là một trong những cách thường gặp nhất. Theo cách này, tiến trình bình luận bao gồm ba bước. Anh (chị) hãy lần lượt xem xét từng bước và trả lời các câu hỏi đặt ra cho mỗi bước. 1. Bước thứ nhất: Nêu lên hiện tượng (vấn đề) cần bình luận. a) Bình luận yêu cầu phải nêu rõ được thái độ và sự đánh giá của người bình luận trước vấn đề được đưa ra bàn luận. Nhưng co nên nêu thái độ và sự đánh giá đó khi chưa trình bày rõ về hiện tượng (vấn đề) cầ bình luận không? Vì sao? b) Nên trình bày hiện tượng (vấn đề) cần bình luận thế nào? Anh (chị) tán thành câu trả lời nào trong các câu sau: - Trung thực, khách quan, cặn kẽ, chi tiết. - Vẫn đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan, nhưng chỉ nêu ngắn gọn, rõ ràng những điều cơ bản theo yêu cầu của chủ đề bình luận. - Chỉ chú ý đến việc nêu và bảo vệ quan điểm của người bình luận. 2. Bước thứ hai: Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận. Đối với người bình luận, điều quan trọng hơn cả là đề xuất và bảo vệ được nhận xét, đánh giá của bản thân mình. Hãy tìm hiểu kĩ hơn về điều quan trọng đó quan tình huống sau: Giả sử anh (chị) phải tham gia bình luận về các vấn đề: - Tình trạng hút thuốc lá trong học sinh - Lũ ở Đồng Tháp Mười có phải chỉ là tai hoạ? - Nên ưu tiên cho phát triển sản xuất hay cho bảo vệ môi trường, nếu việc phát triển sản xuất gây ô nhiễm môi trường sống? Với mỗi vấn đề, anh (chị) sẽ bày tỏ sự nhận xét, đánh giá của mình theo hướng nào trong các hướng sau: - Đứng hẳn về một phía, tìm những lí lẽ và dẫn chứng để nhiệt tình ủng hộ phía đúng và phê phán phía sai. - Kết hợp những phần đúng của mỗi phía và loại bỏ phần còn hạn chế để đi tới một sự đánh giá thực sự hợp lí, công bằng. - Đưa ra cách đánh giá phải – trái, đúng – sai, hay – dở của riêng mình sau khi đã phân tích các quan điểm, ý kiến khác nhau về đề tài cần bình luận. 3. Bước thứ ba: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận. Không chỉ nhận xét, đánh giá, người bình luận còn cần bàn bạc. Nhưng phải bàn bạc những gì? Hãy chọn các câu trả lời đúng trong những câu sau: - Bàn về thái độm hành động, cách giải quyết cần có trước hiện tượng vừa được nhận xét, đánh giá. - Bàn về những điều có thể rút ra khi liên hệ với thời đại, hoàn cảnh sống, lứa tuổi của mình và của những người đang nghe mình bình luận. - Bàn về những ý nghĩa xa rộng hơn, sâu sắc hơn mà hiện tượng (vấn đề) được bình luận có thể gợi ra. Xem thêm: Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ lớp 11 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Thao tác lập luận bình luận trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giảnĐể hiểu rõ được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập lập luận trong văn nghị luận. và đồng thời nắm được những nguyên tắc cơ bản của thao tác lập luận bình luận chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thao tác lập luận bình luận.
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận
1. Trên các phương tiện truyền thông, chúng ta rất hay gặp từ bình luận (bình luận tình hình thời sự, bình luận quân sự, bình luận thể thao,...). Theo anh (chị), từ bình luận trong những trường hợp ấy mang ý nghĩa gì?
(Gợi ý: Anh (chị) có thể giải thích về bóng đá cho một người chưa biết, chưa hiểu gì về bóng đá, nhưng anh (chị) có thể bình luận về bóng đá với những người không biết, không hiểu về bóng đá hay không? Bình luận về bóng đá có phải nhằm dẫn dắt người nghe từ chỗ chưa biết đến chỗ biết, từ chỗ chưa hiểu đến chỗ hiểu về bóng đá hay không? Khi chưa có những ý kiến nhận xét về một trận đấu không? Vậy anh (chị) phải thực hiện công việc bình luận bằng những ý kiến như thế nào, với ai và để làm gì?)
Trả lời:
Trên các phương tiện truyền thông, chúng ta rất hay gặp từ bình luận (bình luận tình hình thời sự, bình luận quân sự, bình luận thể thao,...). ý nghĩa của các trường hớp ấy nhằm đánh giá và bình luận cái đúng, cái sai của một vấn đề và trao đổi ý kiến với người đối thoại.
2. Hãy tìm hiểu một lần nữa đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập một)
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không? Nếu có thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá, bàn bạc đó là gì?
b) Nguyễn Trường Tộ có lí do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai nấy đều đã thống nhất rằng muốn trị nước thì phải dựa vào luật chứ không phải vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng và cũng là đạo đức?
c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích có tính chất bình luận không? Vì sao không thể coi đây là một đoạn trích chứng minh hay giải thích?
Trả lời:
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở, Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không, và đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá, bàn bạc đó là khẳng định vai trò của việc xây dựng hệ thông luật pháp ở nước ta.
b) Nguyễn Trường Tộ có lí do để viết Xin lập khoa luật, nếu vào lúc bấy giờ, ai nấy đều đã thống nhất rằng muốn trị nước thì phải dựa vào luật chứ không phải vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng và cũng là đạo đức.
c) Đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ là một đoạn lập luận bình luận vì đoạn trích thể hiện rõ tính chất đề xuất vấn đề đồng thời các lập luận cũng là để hướng vào thuyết phục người đọc tán đồng với những nhận xét, đánh giá, đề xuất của tác gỉa.
3. Muốn làm cho ý kiến bình luận có sức thuyết phục người đọc (người nghe) thì phải nắm vững kĩ năng bình luận. Vì sao?
Trả lời:
Muốn làm cho ý kiến bình luận có sức thuyết phục người đọc (người nghe) thì phải nắm vững kĩ năng bình luận vì để cho người nghe người đọc dễ hiểu vấn đề hơn.
4. Tại sao có thể nói rằng con người hôm nay cần biết bình luận, dám bình luận và do đó, phải nắm vững kĩ năng bình luận?
Trả lời:
Có thể nói rằng con người hôm nay cần biết bình luận, dám bình luận và do đó, phải nắm vững kĩ năng bình luận vì để thể hiện quan điểm của chính bản thân mình.
II. Cách bình luận
Có nhiều cách bình luận. Sau đây là một trong những cách thường gặp nhất. Theo cách này, tiến trình bình luận bao gồm ba bước. Anh (chị) hãy lần lượt xem xét từng bước và trả lời các câu hỏi đặt ra cho mỗi bước.
1. Bước thứ nhất: Nêu lên hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
a) Bình luận yêu cầu phải nêu rõ được thái độ và sự đánh giá của người bình luận trước vấn đề được đưa ra bàn luận. Nhưng co nên nêu thái độ và sự đánh giá đó khi chưa trình bày rõ về hiện tượng (vấn đề) cầ bình luận không? Vì sao?
b) Nên trình bày hiện tượng (vấn đề) cần bình luận thế nào? Anh (chị) tán thành câu trả lời nào trong các câu sau:
- Trung thực, khách quan, cặn kẽ, chi tiết.
- Vẫn đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan, nhưng chỉ nêu ngắn gọn, rõ ràng những điều cơ bản theo yêu cầu của chủ đề bình luận.
- Chỉ chú ý đến việc nêu và bảo vệ quan điểm của người bình luận.
2. Bước thứ hai: Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
Đối với người bình luận, điều quan trọng hơn cả là đề xuất và bảo vệ được nhận xét, đánh giá của bản thân mình. Hãy tìm hiểu kĩ hơn về điều quan trọng đó quan tình huống sau:
Giả sử anh (chị) phải tham gia bình luận về các vấn đề:
- Tình trạng hút thuốc lá trong học sinh
- Lũ ở Đồng Tháp Mười có phải chỉ là tai hoạ?
- Nên ưu tiên cho phát triển sản xuất hay cho bảo vệ môi trường, nếu việc phát triển sản xuất gây ô nhiễm môi trường sống?
Với mỗi vấn đề, anh (chị) sẽ bày tỏ sự nhận xét, đánh giá của mình theo hướng nào trong các hướng sau:
- Đứng hẳn về một phía, tìm những lí lẽ và dẫn chứng để nhiệt tình ủng hộ phía đúng và phê phán phía sai.
- Kết hợp những phần đúng của mỗi phía và loại bỏ phần còn hạn chế để đi tới một sự đánh giá thực sự hợp lí, công bằng.
- Đưa ra cách đánh giá phải – trái, đúng – sai, hay – dở của riêng mình sau khi đã phân tích các quan điểm, ý kiến khác nhau về đề tài cần bình luận.
3. Bước thứ ba: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.
Không chỉ nhận xét, đánh giá, người bình luận còn cần bàn bạc. Nhưng phải bàn bạc những gì? Hãy chọn các câu trả lời đúng trong những câu sau:
- Bàn về thái độm hành động, cách giải quyết cần có trước hiện tượng vừa được nhận xét, đánh giá.
- Bàn về những điều có thể rút ra khi liên hệ với thời đại, hoàn cảnh sống, lứa tuổi của mình và của những người đang nghe mình bình luận.
- Bàn về những ý nghĩa xa rộng hơn, sâu sắc hơn mà hiện tượng (vấn đề) được bình luận có thể gợi ra.
Xem thêm: