05/02/2018, 10:36

Soạn bài Vĩnh biệt Cửu trùng đài lớp 11

Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Vũ Như Tô trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Vĩnh biệt Cửu Trùng đài của Vũ Như Tô là một đoạn trích hay được đánh giá cao về tính nhân văn của nó Nguyễn Huy Tưởng xuất thân trong một gia đình nhà nho. Ông sớm ...

Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Vũ Như Tô trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Vĩnh biệt Cửu Trùng đài của Vũ Như Tô là một đoạn trích hay được đánh giá cao về tính nhân văn của nó Nguyễn Huy Tưởng xuất thân trong một gia đình nhà nho. Ông sớm tham gai cách mạng và hoạt động trong những tổ chức văn hóa văn nghệ. Văn phong của Nguyễn Huy Tưởng vừa giản dị, trong sang,vừa đôn hậu, thâm trầm và sâu sắc. Vũ Như Tô là vở kịch 5 hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoản năm 1516-1517. Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là một trong những đoạn trích hay của tác phẩm, chúng ta cùng đi tìm hiểu. Câu 1: các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô được thể hiện cụ thể như thế nào trong hồi V? Trả lời: Các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô được thể hiện cụ thể trong hồi V là: - Mâu thuẫn giữa phe nổi loạn và phe Lê Tương Dực trong hồi V đã nói lên tới đỉnh điểm và giải quyết dứt điểm. Trịnh Duy Sản, Ngô Hạch giết chết Lê Tương Dực. mâu thuẫn này chi phối các mâu thuẫn khác và được các mâu thuẫn ấy làm cho tăng them. - Mâu thuẫn giữa lí tưởng nghệ thuật Lê Tương Dực với cuộc sống khổ cực của nhân dân cũng phát triển đến tột đỉnh và được giải quyết. Vũ Như Tô bị quân nổi loạn bắt, Cửu Trùng Đài bị đốt phá, lí tưởng nghệ thuật bị tan vỡ và nghệ sĩ bị giết. Câu 2: phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích. Trả lời: Tâm trạng Vũ Như Tô: - Say sưa trong lí tưởng nghệ thuật của mình về việc xây dựng Cửu Trùng Đài đến mức quên cả thực tế đang diễn ra xung quanh. - Đến khi Ngô Hạch ra lệnh bắt, ông vẫn tin là mình không có tội, vẫn mơ tưởng đến việc làm nên một tòa lâu đài hoa lệ - Đến khi kinh thành phát hỏa, ông vẫn chưa tỉnh ngộ - Khi chính mắt thấy công trình bị đốt ông rú lến “ phú cho ta cái tài để làm gi? => Nhà nghệ sĩ vỡ mộng trước thực tế chua xót của đất nước, nhân dân mà lâu nay đã không nhìn thấy doong chỉ dạy theo cái lí tưởng nghệ thuật cao siêu, thuân túy của muôn đời. Tâm trạng của Đan Thiềm: là nguwoifyeeu cái đẹp của nghệ thuật, biết quý trọng cái tài của nghệ sĩ, xin tha cho Vũ Như Tô và chịu chết về mình, Đan Thiềm bộc lộ rõ sự quý trọng cái tài người nghệ sĩ. Câu 3: mâu thuẫn giữa qun niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thân của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều đó được thể hiện như thế nào ở hồi cuối cùng của vở kịch? Theo anh chị, nên giải quyết mâu thuẫn ấy như thế nào? Trả lời: - Mâu thuẫn giữa qun niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thân của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều đó được thể hiện ở hồi cuối cùng của vở kịch là: khát vọng nghệ thuật của Vũ Như Tô có phần chính đáng, có phần cao đẹp nhưng đã đặt nhầm chỗ, nhầm thời và xa thực tế đã đẫn đến trả giá bằng sinh mệnh của bản thân và cả công trình nghệ thuật. - Nên giải quyết mâu thuẫn ấy bằng cách: giết Lê Tương Dực, tạm hoãn xây dưng Cửu Trùng Đài, không giết Vũ Như Tô, không phá hủy Cửu Trùng Đài. Câu 4: đặc sắc nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích? Trả lời: Đặc sắc nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích là: - Mâu thuẫn kịch tập trung dẫn đến cao trào, phát triển thành đỉnh điểm với nhiều hành động kịch dồn dập đầy kịch tính - Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao - Xây dựng nhân vật kịch sắc nét, khắc họa rõ tính cách, miêu tả đúng tâm trạng qua ngôn ngữ và hành động- đặc biệt là hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm. - Hồi V được chuyển một cách linh hoạt, tự nhiên, logic, liền mạch tạo nên sức hấp dẫn và lôi cuốn cho người đọc. Xem thêm: Soạn bài Thao tác lập luận phân tích lớp 11

Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Vĩnh biệt cửu trùng đài của Vũ Như Tô trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản


Vĩnh biệt Cửu Trùng đài của Vũ Như Tô là một đoạn trích hay được đánh giá cao về tính nhân văn của nó



Nguyễn Huy Tưởng xuất thân trong một gia đình nhà nho. Ông sớm tham gai cách mạng và hoạt động trong những tổ chức văn hóa văn nghệ. Văn phong của Nguyễn Huy Tưởng vừa giản dị, trong sang,vừa đôn hậu, thâm trầm và sâu sắc. Vũ Như Tô là vở kịch 5 hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoản năm 1516-1517. Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là một trong những đoạn trích hay của tác phẩm, chúng ta cùng đi tìm hiểu.

Câu 1: các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô được thể hiện cụ thể như thế nào trong hồi V?
Trả lời:
Các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô được thể hiện cụ thể trong hồi V là:
- Mâu thuẫn giữa phe nổi loạn và phe Lê Tương Dực trong hồi V đã nói lên tới đỉnh điểm và giải quyết dứt điểm. Trịnh Duy Sản, Ngô Hạch giết chết Lê Tương Dực. mâu thuẫn này chi phối các mâu thuẫn khác và được các mâu thuẫn ấy làm cho tăng them.
- Mâu thuẫn giữa lí tưởng nghệ thuật Lê Tương Dực với cuộc sống khổ cực của nhân dân cũng phát triển đến tột đỉnh và được giải quyết. Vũ Như Tô bị quân nổi loạn bắt, Cửu Trùng Đài bị đốt phá, lí tưởng nghệ thuật bị tan vỡ và nghệ sĩ bị giết.

Câu 2: phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích.
Trả lời:
Tâm trạng Vũ Như Tô:
- Say sưa trong lí tưởng nghệ thuật của mình về việc xây dựng Cửu Trùng Đài đến mức quên cả thực tế đang diễn ra xung quanh.
- Đến khi Ngô Hạch ra lệnh bắt, ông vẫn tin là mình không có tội, vẫn mơ tưởng đến việc làm nên một tòa lâu đài hoa lệ
- Đến khi kinh thành phát hỏa, ông vẫn chưa tỉnh ngộ
- Khi chính mắt thấy công trình bị đốt ông rú lến “ phú cho ta cái tài để làm gi?
=> Nhà nghệ sĩ vỡ mộng trước thực tế chua xót của đất nước, nhân dân mà lâu nay đã không nhìn thấy doong chỉ dạy theo cái lí tưởng nghệ thuật cao siêu, thuân túy của muôn đời.
Tâm trạng của Đan Thiềm: là nguwoifyeeu cái đẹp của nghệ thuật, biết quý trọng cái tài của nghệ sĩ, xin tha cho Vũ Như Tô và chịu chết về mình, Đan Thiềm bộc lộ rõ sự quý trọng cái tài người nghệ sĩ.

Câu 3: mâu thuẫn giữa qun niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thân của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều đó được thể hiện như thế nào ở hồi cuối cùng của vở kịch? Theo anh chị, nên giải quyết mâu thuẫn ấy như thế nào?
Trả lời:
- Mâu thuẫn giữa qun niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thân của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều đó được thể hiện ở hồi cuối cùng của vở kịch là: khát vọng nghệ thuật của Vũ Như Tô có phần chính đáng, có phần cao đẹp nhưng đã đặt nhầm chỗ, nhầm thời và xa thực tế đã đẫn đến trả giá bằng sinh mệnh của bản thân và cả công trình nghệ thuật.
- Nên giải quyết mâu thuẫn ấy bằng cách: giết Lê Tương Dực, tạm hoãn xây dưng Cửu Trùng Đài, không giết Vũ Như Tô, không phá hủy Cửu Trùng Đài.

Câu 4: đặc sắc nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích?
Trả lời:
Đặc sắc nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích là:
- Mâu thuẫn kịch tập trung dẫn đến cao trào, phát triển thành đỉnh điểm với nhiều hành động kịch dồn dập đầy kịch tính
- Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao
- Xây dựng nhân vật kịch sắc nét, khắc họa rõ tính cách, miêu tả đúng tâm trạng qua ngôn ngữ và hành động- đặc biệt là hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
- Hồi V được chuyển một cách linh hoạt, tự nhiên, logic, liền mạch tạo nên sức hấp dẫn và lôi cuốn cho người đọc.

Xem thêm:
0