05/02/2018, 09:58

Soạn bài Từ ghép lớp 7 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài Từ ghép trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Như các em có thể biết, từ ghép bao gồm 2 loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Vậy làm sao để có thể phân biệt, tránh nhầm lẫn 2 loại từ ghép này. Và trong bài này, Vforum sẽ hướng dẫn các em ...

Hướng dẫn các bạn soạn bài Từ ghép trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Như các em có thể biết, từ ghép bao gồm 2 loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Vậy làm sao để có thể phân biệt, tránh nhầm lẫn 2 loại từ ghép này. Và trong bài này, Vforum sẽ hướng dẫn các em một cách cụ thể, vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Từ ghép một cách ngắn gọn nhất. Các loại từ ghép Câu 1: Bà, thơm -> tiếng chính Ngoại, phức -> tiếng phụ “bà – ngoại”, “thơm – phức” : dễ dàng nhận thấu tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Câu 2: Quần – áo / trầm – bổng: không chia ra tiếng chính hay tiếng phụ. Mỗi từ riêng biệt ghép lại vẫn thành 1 từ hoàn chỉnh. Nghĩa của từ ghép Câu 1: Từ “bà ngoại” chỉ định được người cụ thể (mẹ của mẹ mình), còn từ “bà” nghĩa bao quát (chẳng hạn bà nội, bà ngoại, bà cố, …). Từ “thơm phức” thể hiện được mùi thơm nồng, mạnh hơn so với từ “thơm” (không biết mức độ mùi như thế nào). Câu 2: Nếu tách từ “quần” và “áo” ra thì nghĩa của chúng sẽ hẹp hơn, chỉ riêng áo hoặc quần. Còn nếu ghép lại “áo quần” sẽ tập hợp lại áo quần lại thành trang phục chung, nghĩa rộng hơn. Âm thanh “trầm bổng” nghĩa là lúc lên lúc xuống, nhưng nếu tách ra “trầm” (âm thấp), bổng (âm cao). Xem thêm: Soạn bài Mẹ tôi lớp 7 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài Từ ghép trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản

Như các em có thể biết, từ ghép bao gồm 2 loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Vậy làm sao để có thể phân biệt, tránh nhầm lẫn 2 loại từ ghép này. Và trong bài này, Vforum sẽ hướng dẫn các em một cách cụ thể, vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Từ ghép một cách ngắn gọn nhất.

Các loại từ ghép
Câu 1:
  • Bà, thơm -> tiếng chính
  • Ngoại, phức -> tiếng phụ
  • “bà – ngoại”, “thơm – phức” : dễ dàng nhận thấu tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Câu 2:
  • Quần – áo / trầm – bổng: không chia ra tiếng chính hay tiếng phụ. Mỗi từ riêng biệt ghép lại vẫn thành 1 từ hoàn chỉnh.

Nghĩa của từ ghép

Câu 1:
  • Từ “bà ngoại” chỉ định được người cụ thể (mẹ của mẹ mình), còn từ “bà” nghĩa bao quát (chẳng hạn bà nội, bà ngoại, bà cố, …).
  • Từ “thơm phức” thể hiện được mùi thơm nồng, mạnh hơn so với từ “thơm” (không biết mức độ mùi như thế nào).
Câu 2:
  • Nếu tách từ “quần” và “áo” ra thì nghĩa của chúng sẽ hẹp hơn, chỉ riêng áo hoặc quần. Còn nếu ghép lại “áo quần” sẽ tập hợp lại áo quần lại thành trang phục chung, nghĩa rộng hơn.
  • Âm thanh “trầm bổng” nghĩa là lúc lên lúc xuống, nhưng nếu tách ra “trầm” (âm thấp), bổng (âm cao).

Xem thêm:
0