Soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Ca dao, dân ca Việt Nam thường xoay quanh nhiều nhất ở chủ đề tình cảm gia đình. Nhiều ca dao mang lời ca đậm tình, nhưng cũng nhiều lời ca mang nỗi niềm, sâu ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Ca dao, dân ca Việt Nam thường xoay quanh nhiều nhất ở chủ đề tình cảm gia đình. Nhiều ca dao mang lời ca đậm tình, nhưng cũng nhiều lời ca mang nỗi niềm, sâu lắng.Và để hiểu rõ hơn về ca dao, dân ca Việt Nam, trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Lời của từng bài ca dao là lời của ai, nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy? Trả lời: - Bài 1: Lời hát ru của mẹ dành cho đứa con -> “ru hơi, ru hỡi”, “ghi lòng con ơi”. - Bài 2: Lời cô gái nhớ về quê hương và người mẹ khi lấy chồng xa -> “trông về quê mẹ”. - Bài 3: Lời đứa cháu nói với người thân, ông bà của mình -> “nhớ ông bà” - Bài 4: Lời người lớn dạy dỗ những đứa cháu, đứa con của mình. Câu 2: Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngử, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1. Trả lời: Tình cảm công ơn cha mẹ nuôi dưỡng, chăm lo cho con cái -> muốn con cái phải luôn ghi nhớ công lao to lớn ấy. Ví dụ: - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời, chính tháng cưu mang Câu 3: Bài 2 là tâm trạng người phụ nừ lấy chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật. Trả lời: Thời gian: buổi chiều -> tâm trạng buồn Không gian: ngõ sau -> sự cô đơn, vắng vẻ, không có ai. Hành động: “đứng” -> không cùng ai chia sẻ, nỗi niềm nhớ cha mẹ nhưng không làm gì được, vì giờ đã làm dâu nhà người ta. Câu 4: Bài ca dao 3 diễn tả nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Cái hay của cách diễn tả đó. Trả lời: Dùng so sánh để diễn tả tình cảm đó “bao nhiều … bấy nhiêu” -> nỗi nhớ quê hương da diết, không thể dong đếm. Câu 5: Trong bài ca dao 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì? Trả lời: Dùng so sánh tình anh em như hai bộ phận trên cơ thể người là tay và chân -> muốn nhắn nhủ anh em phải yêu thương, đoàn kết. Câu 6: Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng? Trả lời:So sánh Thơ lục bát Xem thêm: Soạn bài Từ láy lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnCa dao, dân ca Việt Nam thường xoay quanh nhiều nhất ở chủ đề tình cảm gia đình. Nhiều ca dao mang lời ca đậm tình, nhưng cũng nhiều lời ca mang nỗi niềm, sâu lắng.Và để hiểu rõ hơn về ca dao, dân ca Việt Nam, trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Lời của từng bài ca dao là lời của ai, nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
Trả lời:
- Bài 1: Lời hát ru của mẹ dành cho đứa con -> “ru hơi, ru hỡi”, “ghi lòng con ơi”.
- Bài 2: Lời cô gái nhớ về quê hương và người mẹ khi lấy chồng xa -> “trông về quê mẹ”.
- Bài 3: Lời đứa cháu nói với người thân, ông bà của mình -> “nhớ ông bà”
- Bài 4: Lời người lớn dạy dỗ những đứa cháu, đứa con của mình.
Câu 2: Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngử, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này. Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như bài 1.
Trả lời:
- Tình cảm công ơn cha mẹ nuôi dưỡng, chăm lo cho con cái -> muốn con cái phải luôn ghi nhớ công lao to lớn ấy.
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời, chính tháng cưu mang
Câu 3: Bài 2 là tâm trạng người phụ nừ lấy chồng xa quê. Hãy nói rõ tâm trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật.
Trả lời:
- Thời gian: buổi chiều -> tâm trạng buồn
- Không gian: ngõ sau -> sự cô đơn, vắng vẻ, không có ai.
- Hành động: “đứng” -> không cùng ai chia sẻ, nỗi niềm nhớ cha mẹ nhưng không làm gì được, vì giờ đã làm dâu nhà người ta.
Câu 4: Bài ca dao 3 diễn tả nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Cái hay của cách diễn tả đó.
Trả lời:
Dùng so sánh để diễn tả tình cảm đó “bao nhiều … bấy nhiêu” -> nỗi nhớ quê hương da diết, không thể dong đếm.
Câu 5: Trong bài ca dao 4, tình cảm anh em thân thương được diễn tả như thế nào? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì?
Trả lời:
Dùng so sánh tình anh em như hai bộ phận trên cơ thể người là tay và chân -> muốn nhắn nhủ anh em phải yêu thương, đoàn kết.
Câu 6: Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng?
Trả lời:
- So sánh
- Thơ lục bát
Xem thêm: