Soạn bài Trong lòng mẹ lớp 8 ngắn gọn
Soan bài tác phẩm Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng trong SGK Ngữ Văn 8 Trong lòng mẹ là một trong những tác phẩm của tác giả Nguyên Hồng Nguyên Hồng sinh năm 1918 và mất năm 1982, ông có tên thật của ông là Nguyễn Nguyên Hồng và quê tại Nam Định. Ông được sinh ra trong một gia đình nghèo, mồ côi cha, ...
Soan bài tác phẩm Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng trong SGK Ngữ Văn 8 Trong lòng mẹ là một trong những tác phẩm của tác giả Nguyên Hồng Nguyên Hồng sinh năm 1918 và mất năm 1982, ông có tên thật của ông là Nguyễn Nguyên Hồng và quê tại Nam Định. Ông được sinh ra trong một gia đình nghèo, mồ côi cha, ông từ nhỏ theo mẹ ra Hải Phòng kiếm sống trong các xóm chợ nghèo. Chính vì thế mà các tác phẩm của ông đều mang nặng dấu ấn tuổi thớ. Các tác phẩm tiêu biểu của ông như: Bỉ vỏ, Bảy Hựu,…. Ngoài ra, ông còn có một tác phẩm rất tiêu biểu đó là Thời thơ ấu, và bài học hôm nay là đoạn trích trong tác phẩm đó, mang tên Trong lòng mẹ. Bài viết dưới đây là bài soạn Trong lòng mẹ do Vforum biên soạn ngắn gọn, đơn giản cho các em. 1. Phân tích nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta vói chú bé Hồng. Trả lời: Tính cách nhân vật được thể hiện qua các biểu hiện rõ ra bên ngoài: - Vẻ mặt: khi cười rất “kịch”, tươi cười, tỏ sự ngậm ngùi thương xót. - Giọng nói: vẫn ngọt, ngân dài thật ngọt, thật rõ, đổi giọng, chập chừng. - Hành động: cười hỏi, vỗ vai cười kể chuyện người mẹ khốn khổ. - Ánh mắt: long lanh, chằm chặp. Qua đó cho thấy bà cô là một người Giả tạo, xấu xa, độc ác. Khi Hồng khóc, bà cô không dỗ mà kể về mẹ Hồng, Kể để làm cho Hồng càng đau đớn, để mỉa mai, nhục mạ sự túng quẫn, vất vả của mẹ Hồng. Với thái độ thích thú. => Nói xấu mẹ, làm cho Hồng khổ sở.Bà cô là hiện thân của những cổ tục lạc hậu kìm hãm hạnh phúc của người phụ nữ trước kia, bà cô độc ác, với bản chất lạnh lùng tàn nhẫn. 2. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thế hiện một cách chân thực và sinh động nào? Trả lời: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thế hiện một cách chân thực và sinh động là: Mặc dù xa mẹ một năm nhưng Hồng vẫn giành tình cảm yêu thương cho mẹ Hồng không trách mẹ đẻ con với người khác, Hồng thương mẹ vô cùng Khi nghe cô nói về mẹ thì Hồng ghét cô, bảo vệ mẹ Hồng còn hiểu thấu nỗi lòng của mẹ 3. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình. Trả lời: Chất trữ tình của Nguyên Hồng được thể hiện qua tình huống truyện và cách khắc họa nhân vật sâu sắc: Tình huống truyện: tình yêu thương của Hồng vẫn giành cho mẹ dù bà cô ác độc nói những lời cay độc về mẹ Dòng cảm xúc của Hồng được diễn tả hết sức sâu sắc và chân thực 4. Qua văn bản trích giảng, em hiểu thế nào là hồi kí? Trả lời: Hồi kí là mình tự ghi lại hay chép lại những sự việc, hiện tượng mình đã trải qua hay đã thấy trong cuộc sống. 5. Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên. Trả lời: Nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng vì ông đã thể hiên rất xuất sắc các nhân vật của mình, mà các nhân vật đó đều là trẻ con và phụ nữ. Qua bài soạn Trong lòng mẹ, chúng ta có thể thấy được tình cảm thiêng liêng mà Nguyên Hồng dành cho người mẹ của mình. Đối với tác giả, người mẹ của ông là hoàn hảo nhất, là đẹp nhất. Vì vậy mà bất kì ai nói xấu mẹ mình thì ông đều ghét bỏ. Hi vọng qua bài soạn này, các em đã nắm được những kiến thức về nội dung cũng như giá trị của tác phẩm Trong lòng mẹ. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau. Xem thêm: Soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản lớp 8 ngắn gọn
Soan bài tác phẩm Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng trong SGK Ngữ Văn 8Trong lòng mẹ là một trong những tác phẩm của tác giả Nguyên Hồng
Nguyên Hồng sinh năm 1918 và mất năm 1982, ông có tên thật của ông là Nguyễn Nguyên Hồng và quê tại Nam Định. Ông được sinh ra trong một gia đình nghèo, mồ côi cha, ông từ nhỏ theo mẹ ra Hải Phòng kiếm sống trong các xóm chợ nghèo. Chính vì thế mà các tác phẩm của ông đều mang nặng dấu ấn tuổi thớ. Các tác phẩm tiêu biểu của ông như: Bỉ vỏ, Bảy Hựu,…. Ngoài ra, ông còn có một tác phẩm rất tiêu biểu đó là Thời thơ ấu, và bài học hôm nay là đoạn trích trong tác phẩm đó, mang tên Trong lòng mẹ. Bài viết dưới đây là bài soạn Trong lòng mẹ do Vforum biên soạn ngắn gọn, đơn giản cho các em.
1. Phân tích nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta vói chú bé Hồng.
Trả lời:
Tính cách nhân vật được thể hiện qua các biểu hiện rõ ra bên ngoài:
- Vẻ mặt: khi cười rất “kịch”, tươi cười, tỏ sự ngậm ngùi thương xót.
- Giọng nói: vẫn ngọt, ngân dài thật ngọt, thật rõ, đổi giọng, chập chừng.
- Hành động: cười hỏi, vỗ vai cười kể chuyện người mẹ khốn khổ.
- Ánh mắt: long lanh, chằm chặp.
Qua đó cho thấy bà cô là một người Giả tạo, xấu xa, độc ác.
Khi Hồng khóc, bà cô không dỗ mà kể về mẹ Hồng, Kể để làm cho Hồng càng đau đớn, để mỉa mai, nhục mạ sự túng quẫn, vất vả của mẹ Hồng. Với thái độ thích thú.
=> Nói xấu mẹ, làm cho Hồng khổ sở.Bà cô là hiện thân của những cổ tục lạc hậu kìm hãm hạnh phúc của người phụ nữ trước kia, bà cô độc ác, với bản chất lạnh lùng tàn nhẫn.
2. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thế hiện một cách chân thực và sinh động nào?
Trả lời:
Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thế hiện một cách chân thực và sinh động là:
- Mặc dù xa mẹ một năm nhưng Hồng vẫn giành tình cảm yêu thương cho mẹ
- Hồng không trách mẹ đẻ con với người khác, Hồng thương mẹ vô cùng
- Khi nghe cô nói về mẹ thì Hồng ghét cô, bảo vệ mẹ
- Hồng còn hiểu thấu nỗi lòng của mẹ
3. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.
Trả lời:
Chất trữ tình của Nguyên Hồng được thể hiện qua tình huống truyện và cách khắc họa nhân vật sâu sắc:
- Tình huống truyện: tình yêu thương của Hồng vẫn giành cho mẹ dù bà cô ác độc nói những lời cay độc về mẹ
- Dòng cảm xúc của Hồng được diễn tả hết sức sâu sắc và chân thực
4. Qua văn bản trích giảng, em hiểu thế nào là hồi kí?
Trả lời:
Hồi kí là mình tự ghi lại hay chép lại những sự việc, hiện tượng mình đã trải qua hay đã thấy trong cuộc sống.
5. Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên.
Trả lời:
Nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng vì ông đã thể hiên rất xuất sắc các nhân vật của mình, mà các nhân vật đó đều là trẻ con và phụ nữ.
Qua bài soạn Trong lòng mẹ, chúng ta có thể thấy được tình cảm thiêng liêng mà Nguyên Hồng dành cho người mẹ của mình. Đối với tác giả, người mẹ của ông là hoàn hảo nhất, là đẹp nhất. Vì vậy mà bất kì ai nói xấu mẹ mình thì ông đều ghét bỏ. Hi vọng qua bài soạn này, các em đã nắm được những kiến thức về nội dung cũng như giá trị của tác phẩm Trong lòng mẹ. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau.
Xem thêm: